Tôi và chồng cưới nhau được 15 năm. Cách đây 2 năm, do mâu thuẫn giữa hai bên nên chúng tôi quyết định sống ly thân. Chúng tôi có 2 căn nhà trên cùng khu đất. Ở ngoài Bắc hay gọi là nhà trên (nhà chính có nơi để thờ tổ tiên, ông bà) và 1 căn nhà ngang (giống như nhà phụ để cất giữ nhiều đồ đạc). Tôi ở dưới nhà ngang. Dù chưa chính thức ra tòa
Hiện tại tôi mới mua 1 lô đất đang đợi đóng thuế. Theo tôi được biết UBND TP.HCM có kiến nghị về hệ số K. Vậy cho tôi hỏi khi nào thì có hệ số K chính thức và hệ số K có liên hệ như thế nào nếu như UBND TP không ban hành thì tôi phải làm gì để đi đóng thuế được. Cám ơn Luật sư.
Theo khoản 1, khoản 3 Điều 188Luật đất đai năm 2013 (Luật Đất đai), người sử dụng đất được thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Đất không có tranh chấp.
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
- Trong thời hạn sử dụng đất
tục thay đổi nơi đăng ký thường trú (khoản 1 Điều 23 Luật Cư trú). Vì hiện nay bạn và con bạn đang sinh sống tại tỉnh H nên bạn làm thủ tục chuyển khẩu từ TP Hồ Chí Minh về tỉnh H là đúng với quy định của pháp luật.
Về trình tự, thủ tục chuyển khẩu và đăng ký thường trú mới được thực hiện theo hướng dẫn như sau:
* Đề nghị cấp
dụng đất). Đến năm 1998, vợ anh D (là E) thực hiện việc kê khai nhà đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tên bà E. Vợ chồng anh D đã xây dựng lại căn nhà kiên cố trên mảnh mảnh đất trên. Đến nay, bà C khởi kiện đòi vợ chồng anh D trả lại mảnh đất trên với lý do bà A là mẹ ruột của B và B có họa đồ thửa đất trên. Xin cho hỏi yêu cầu của bà
bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật và thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định tại các điều 13, 28, 38 và 39 của Luật này;
b) Có thiệt hại thực tế do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra đối với người bị thiệt hại.
2. Việc xác định trách nhiệm bồi
Điều 161 Luật nhà ở 2014 quy định về quyền của chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoài như sau:
1. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm a khoản 1 Điều 159 của Luật này được thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà ở theo quy định tại Điều 10 của Luật này; trường hợp xây dựng nhà ở trên đất thuê thì chỉ được quyền cho
phân chia di sản thừa kế. Vì vậy, khi tiến hành chuyển nhượng nhà ở, bạn chỉ cần thực hiện các thủ tục sau đây mà không cần phải thông báo công khai tại UBND phường, bao gồm:
Công chứng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có nhà ở.
Đăng ký sang tên bên nhận chuyển nhượng tại
) không vượt quá 1.050.000.000 đồng;
c) Có đề nghị vay vốn để mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội; thuê, mua nhà ở thương mại và cam kết khách hàng, các thành viên trong hộ gia đình của khách hàng chưa được vay vốn hỗ trợ tại ngân hàng;
d) Có đủ vốn tối thiểu 20% giá trị của phương án vay”.
Trên thực tế thì sau khi đăng ký giữ chỗ và có biên
Theo thông tin bạn cung cấp thì nguồn gốc mảnh vườn là đất của ông bà. Tuy nhiên, đến năm 2000, ông bà và các anh em trong nhà đã đồng ý chuyển quyền sử dụng đất đứng tên bố bạn. Thời điểm năm 2000, áp dụng Luật Đất Đai 1998 sửa đổi bổ sung 2001: Điều 36.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện theo các quy định
Luật Nhà Ở 2014, Điều 123. Giao dịch mua bán nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại
1. Việc mua bán nhà ở phải được lập thành hợp đồng có các nội dung quy định tại Điều 121 của Luật này. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bán thực hiện bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở gắn với nhà ở đó trong một thời
Cách đây 8 tháng, tôi có mua một căn nhà thuộc dạng nhà phát mại thi hành án. Rắc rối là khi đi sang tên thì mới phát hiện ra sổ đỏ và các giấy tờ khác là giả. Cụ thể, sau khi thấy quận thông báo bán căn nhà 2 lầu của một gia đình do họ vay nợ ngân hàng nhưng không trả nợ được khi đến hạn. Ngân hàng buộc phải phát mại rao bán nhà này để thu hồi
chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì giao dịch liên quan đến tài sản này được thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật này; nếu có tranh chấp về tài sản đó thì được giải quyết theo quy định tại khoản 3
đất cho em tôi. Tuy nhiên, chị dâu cả không đồng ý. Đến năm 2001 anh cả và chị dâu tôi đi làm sổ đỏ (do có chủ trương thông thoáng thực hiện Nghị định 64/NĐ-CP về quy hoạch đô thị, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) đã tự kê khai nguồn gốc đất là thổ cư do anh chị cả tôi tạo ra (trong khi đó nguồn gốc đất do bố mẹ tôi tạo dựng, có tên trên sổ 5b
quy định của pháp luật dân sự. Với mỗi trường hợp thì hậu quả pháp lý và quan hệ về tài sản sẽ được quy định khác nhau. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra cả hai trường hợp để gia đình bạn căn cứ vào tình hình thực tiễn có thể lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
a. Tuyên bố một người mất tích
* Căn cứ yêu cầu tuyên bố một người mất tích: Ðiều 78
? Và di chúc đó có hợp pháp không?
Khoản 1 Điều 649 Bộ luật Dân sự quy định về hình thức của Di chúc như sau: Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Trong trường hợp phải lập di chúc bằng miệng thì phải tuân thủ quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự:
- Trong trường hợp tính
bệnh.
Vậy khi công an kiểm tra về cư trú nếu bạn có vi phạm pháp luật về cư trú (như chưa làm thủ tục đăng ký tạm trú ...) dẫn tới bị xử phạt hành chính thì công an có thể tạm giữ CMND của bạn để đảm bảo bạn sẽ thực hiện việc nộp phạt. Nếu bạn không thuộc các trường hợp bị tạm giữ CMND như nêu trên thì việc công an giữ CMND của bạn là sai
thông báo của UBND xã thì vợ chồng chị H sẽ chỉ được bồi thường phần đất có ngôi nhà còn 2 ha đất nông nghiệp không được bồi thường với lý do lúc còn sống ông A chưa thực hiện xong nghĩa vụ tài chính về đất đai và vợ chồng chị H không được thừa kế 2 ha đất đó vì chồng chị H là cán bộ nhà nước. Xin hỏi thông báo bồi thường như trên của UBND xã là
, cá nhân nước ngoài thì thực hiện theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành.”
Ngoài ra, bạn nên lưu ý về số lượng nhà ở người nước ngoài được phép sở hữu theo quy định tại điểm 2 điều 161 Luật nhà ở 2014.
Điều 161. Quyền của chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoài
2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c