việc đặt cọc là hai bên sẽ tiến hành giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dânsự, với trường hợp của bạn thì mục đích là: Bên nhận đặt cọc sẽ thực hiện thủtục để chuyển nhượng cho bên đặt cọc quyền sử dụng đất;
(ii) Ông Akhông phải là chủ sử dụng đất nên không có quyền hứa chuyển nhượng cho bạn mảnhđất đó;
(iii) Ông Akhông phải là chủ sử dụng đất
Gia đình tôi đặt cọc mua một căn nhà nhưng do chủ nhà không làm đúng theo hợp đồng nên gia đình tôi đã kiện ra tòa án đòi tiền cọc. Tòa án xử buộc bên bán nhà phải trả lại tiền cọc cho gia đình tôi. Bản án đã có hiệu lực nhưng đến nay họ vẫn chưa thi hành án. Vậy gia đình tôi phải làm sao để lấy lại số tiền trên?
tài sản. Nếu không dùng thủ đoạn gian dối như vậy, nhưng sau khi đã nhận tài sản rồi bỏ trốn với ý thức không thanh toán, không trả lại tài sản thì cũng được coi là hành vi chiếm đoạt tài sản.
Điều 140 Bộ luật Hình sự sửa đổi năm 2009 quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
Theo Văn bản số 4830 ngày 30-7-2010 của Cục Thuế TP.HCM, trường hợp nhà đất đã có giấy tờ hợp lệ theo quy định của Luật Đất đai, người sử dụng đất đã nhận chuyển nhượng trước ngày 1-1-2009 (thời điểm Luật Thuế TNCN có hiệu lực thi hành) nay nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận cấp
Theo bản án phúc thẩm bà Loan và ông Sơn có nghĩa vụ trả cho bà Thúy số tiền là 130.000.000 đồng. Theo yêu cầu của cơ quan thi hành án, bà Thúy liên hệ Văn phòng đăng ký đất đai của huyện được nơi đây xác nhận bà Loan và ông Sơn đang đứng tên diện tích đất ở là 200m2(đã có sổ đỏ). Sau đó Chấp hành viên mời vợ chồng họ đến thì họ cho biết diện tích
dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.
- Đe dọa trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình.
Xét trường hợp của bạn: Mẹ chồng và các con của bạn
sự).
Khi các đồng thừa kế tiến hành khai nhận và phân chia di sản thừa kế (như: công chứng văn bản khai nhận/ văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế…) thì người giữ giấy tờ về tài sản có trách nhiệm bàn giao giấy tờ đó cho các đồng thừa kế để thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 5 Luật trọng tài thương mại 2010:
1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng
đây:
- Thứ nhất, yêu cầu thi hành án đến cơ quan thi hành án dân sự nơi đã xét xử sơ thẩm vụ án (Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện hoặc Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh nơi Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án).
- Thứ hai, yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện đến cơ quan thi
dịch có năng lực hành vi dân sự;
- Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Tôi có cho một người mượn tiền với đầy đủ giấy tờ, sau đó đã ra Tòa, hòa giải thành công với cam kết bên kia sẽ trả nợ cho tôi trong một khoảng thời gian nhưng bên kia đã không thực hiện cam kết. Sau đó, tôi chuyển qua cơ quan thi hành án thì bị cơ quan thi hành án tạm trả hồ sơ vì xác nhận không biết người đó đang cư trú ở đâu? Tôi cũng không
án cho biết việc giao tài sản gặp khó khăn do không xác định được diện tích nhà, đất nhưng thực tế tài sản đó vẫn còn nguyên vẹn (được xác định bời hàng rào). Hiện nay, bố, mẹ tôi đã chết, tôi tiếp tục yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được nhận tài sản. Vậy, tôi phải gửi đơn yêu cầu thi hành án đến cơ quan nào và cần phải làm các thủ tục
Tôi có vay tiền của công ty A với hình thức trả góp hàng tháng (trong 15 tháng). Tôi thấy, nếu tính tổng số tiền tôi phải nộp cho công ty trong 15 tháng thì số tiền đó sẽ rất lớn và tính lãi suất sẽ lên tới 60,7%/tháng. Vậy, công ty A làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Tran Van Dung
Trong trường hợp vụ án có nhiều tài sản đang tranh chấp nhưng tài sản đó lại nằm ở nhiều địa bàn khác huyện, khác tỉnh. Nếu phải định giá tài sản thì Hội đồng định giá ở huyện nơi Tòa án thụ lý vụ án có thể thực hiện việc định giá tài sản ở tất cả các huyện hoặc tỉnh khác được không hay phải thành lập nhiều Hội đồng định giá để thực hiện việc định
hòa giải do Tòa án tiến hành;
h) Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình;
i) Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
k) Tham gia phiên toà;
l) Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy định của Bộ luật này;
m) Tranh luận tại phiên tòa
phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không? Nếu
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người cùng làng tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng, chứng thực. Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự (Điều 154 Bộ luật Dân sự).
Ðiều 645 Bộ luật Dân sự quy định về thời hiệu khởi kiện về thừa kế như sau: “Thời hiệu khởi kiện
Người có hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ bị xử lý về tội nhận hối lộ quy định tại Điều 279 Bộ luật hình sự. Cụ thể như sau:
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ năm trăm nghìn
Do lựa chọn phương thức đấu giá trả giá lên nên trình tự cuộc đấu giá được tiến hành theo các bước sau:
1. Người điều hành đấu giá điểm danh người đã đăng ký tham gia đấu giá hàng hoá;
2. Người điều hành đấu giá giới thiệu từng hàng hoá bán đấu giá, nhắc lại giá khởi điểm, trả lời các câu hỏi của người tham gia đấu giá và