Theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, việc chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện chia theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 676 Bộluật Dân sựquy định, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Căn cứ khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi ban hành năm 2010 có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bà là bà ngoại thứcủa trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột
Vợ chồng tôi có nhận một đứa con nuôi, có làm thủ tục nhận nuôi đàng hoàng. Nhưng càng lớn, đứa con này càng coi cha mẹ không ra gì, chưa kể thường xuyên phá tán tài sản. Chúng tôi chịu hết nổi, yêu cầu con dọn ra ở riêng. Khi đứa con này không còn sống với chúng tôi thì chúng tôi hết trách nhiệm chưa?
một bà nội nhưng không đủ khả năng nuôi nên gửi nó vào trại và tưởng rằng bố mẹ nó đã chết nên làm thủ tục nhận nuôi. Giờ nó đã đi học lớp 7 và nó biết được anh chị cháu không phải là bố mẹ đẻ của nó nên hay ăn cắp tiền của gia đình, chơi bời lêu lỏng và sống không còn nhiều tình cảm thân thiết với bố mẹ nuôi của nó. Mặc dù anh chị cháu đã nhiều lần
Nghị định 19 năm 2011 của Chính Phủ hướng dẫn luật Nôi con nuôi quy định:
"Điều 10. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi
Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật Nuôi con nuôi và quy định cụ thể sau đây:
1. Việc đăng ký nuôi con nuôi được tiến hành tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã. Khi
là người chăm sóc cho bé, mẹ bé không hề chăm sóc bé. Hiện nay bạn trai tôi muốn làm thủ tục nhận con nuôi, nhưng theo tôi được biết thì nếu mẹ ruột không từ bỏ quyền nuôi con và bạn trai tôi là người nước ngoài độc thân thì không thể nhận con nuôi trừ khi anh kết hôn với tôi và tôi nhận nuôi bé thì bạn trai tôi mới có thể nhận nuôi bé được đúng
Vợ chồng chị gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con trai của anh chị năm nay đã 17 tuổi, tôi chỉ hơn cháu có 15 tuổi. Tôi muốn nhận cháu làm con nuôi có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Bạn muốn nhận cháu bé này làm con nuôi thuộc trường hợp xin nhận con nuôi đích danh. Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngòai thường trú ở nước ngoài chỉ được phép xin nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau:
“2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài
và phát triển của trẻ em;
3. Điều kiện kinh tế, môi trường gia đình, xã hội và nguyện vọng của người nhận con nuôi.
Do đó để quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài và tổ chức giao nhận con nuôi đầu tiên phải tuân thủ trình tự giới thiệu con nuôi được quy định tại Điều 36 Luật Nuôi con nuôi như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày
Khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bạn là bà của trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột mà xin nhận trẻ làm con nuôi đã vi
cháu bé làm con nuôi, chứ bình thường bà ấy đâu có quan tâm đến cháu gái tôi mấy. Vì vậy, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Tôi có thể giành quyền nhận cháu gái tôi làm con nuôi trong trường hợp này được hay không ? Về hoàn cảnh gia đình tôi, thì tôi đang mở cửa hàng kinh doanh buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đình cũng có chút dư dả.
sản sẽ được bạn thừa hưởng theo quy định pháp luật thừa kế vì bạn là hàng thứ kế thứ nhất, các anh chị em của mẹ nuôi ko thể tranh chấp với bạn được vì ko phài lá hàng thừa kế thứ nhất như bạn.
Ngoài ra, để chắc chắn thì bạn cũng có thể trao đổi, tham khảo ý kiến mẹ nuôi để lập di chúc để lại tài sản cho bạn tránh trường hợp bị tranh dành sau
Tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy đinh: “Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010 thì chồng bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho con riêng của bạn. Tức là chồng bạn có thể nhận con riêng của bạn làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Thủ tục nhận nuôi con nuôi: Các bạn lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các quy định tại Điều 17,18 Luật
. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi… ” (Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010).
Thứ hai, điều kiện đối với người nhận con nuôi:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành
Thứ nhất: Điều kiện nhận làm con nuôi
Do bạn muốn làm con nuôi của cô ruột bạn đang sinh sống ở Pháp nên trường hợp này là nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Khoản 1 Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định: Người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em dưới 16 tuổi. Khoản 2 Điều 28 Luật này quy định các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố
Có người muốn cho tôi bé gái sơ sinh, nhưng tôi không muốn cho người đó biết tôi ở đâu. Tôi muốn nhờ cơ quan có thẩm quyền không cho người đó biết địa chỉ nhà tôi khi tôi tới UBND làm thủ tục nhận nuôi vì sợ người đó biết sẽ có rắc rối về sau, như vậy có được không? Khi làm thủ tục nhận nuôi tôi đi tới UBND nào cũng được phải không?