Gia đình chúng tôi có 3 anh em. Mẹ tôi mất sớm, bố tôi mất được 4 năm. Từ đó đến nay em út tôi ở nhà bố mẹ tôi và thực hiện việc thờ cúng. Vừa qua, trong quá trình dọn nhà cửa tôi phát hiện ra một bức thư của mẹ tôi để lại với nội dung là để lại toàn bộ tài sản của bà cho anh trai đầu của tôi. Trong thư không ghi rõ tên hay chữ ký của mẹ tôi
Sau khi bà nội tôi mất gia đình phát hiện một tờ giấy, trong đó bà tôi có tâm sự về con cháu, và để lại di sản là ngôi nhà cho bố tôi. Không ai biết khi nào bà tôi viết và trong giấy đó cũng không có chữ ký của bà, không có người làm chứng. Nội dung bà tôi viết có được coi là di chúc không? Nay bố tôi dùng tờ giấy này để khai nhận di sản có
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Tôi có một vấn đề muốn hỏi như sau: Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, cha mẹ ông bà đã mất, bà b mất năm 2007, ông A mất năm 2012, 2 người có tài sản chung là 3 căn nhà, có 3 người con. Trước khi mất ông A để lại di chúc cho anh C một căn nhà để làm thờ cúng, 2 căn nhà còn lại ông A không để lại di chúc. Do không viết được nên ông a đã nhờ
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
tôi chưa hề lập di chúc về vấn đề phân chia tài sản, nay anh em tôi, được sự nhất trí của bố sẽ lập di chúc bằng miệng. Xin hỏi di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý không
Tôi xin trình bày hoàn cảnh cụ thể gia đình tôi và xin Luật sư tư vấn giúp: - Ông Bà nội tôi sinh được 7 người con (5 nam, 2 nữ) người con con cả là liệt sỹ (Bác liệt sỹ có 2 con trai) Năm 2012 trước khi Bà nội tôi mất, hai Ông Bà đều ký vào di chúc: "Để lại đất cho cháu trưởng, cùng các cô chú, có tránh nhiệm tu bổ, xây nhà thờ , không được
Kính gửi hội Luật sư! Bố và mẹ tôi mất không để lại di chúc. Hiện tại mảnh đất tôi đang ở có sổ đỏ mang tên bố tôi là Đặng Đình Quyết 1930 và mẹ tôi Nguyễn Thị Minh 1950 cấp ngày 22/5/2008 Bố tôi có 3 người vợ Vợ 1 ở thái hòa- thái thụy- thái bình (đã mất) và có 7 người con (1 người trong kon tum) Vợ 2 hiện tại không biết tin tức từ năm 1984
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
thành phố Yên Bái cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì chỉ chứng thực tại UBND xã, không qua Phòng Công chứng hoặc Phòng Tư pháp huyện khi lập. Đồng thời yêu cầu các thành viên gia đình của ông chú tôi phải làm lại bản thoả thuận phân chia tài sản (cho con chú tôi hiện sinh sống tại Yên Bái) và tất cả những người có quyền thừa kế phải lên Phòng Tư
Di chúc do bố mẹ tôi lập (có bản đính kèm). Mẹ tôi không biết chữ (từ trước giờ chỉ lăn dấu vân tay) nhưng trong tờ di chúc lại có chữ ký và nhà có 9 người con nhưng di chúc chỉ chia tài sản cho hai người. Vậy di chúc có hợp pháp không? Chân thành cảm ơn.
có tranh chấp nhà với chồng không, có phải để lại các giấy tờ xây dựng,.. để chứng minh sau này hay không? - Hiện tại tôi cũng chưa muốn nhận riêng miếng đất, mà muốn làm thủ tục thế nào đó mà bố mẹ tôi đều đồng ý (như di chúc) rằng sau khi một trong hai người mất, 1/2 quyền sử dụng đất đó (thuộc quyền của người mất) sẽ thừa kế riêng cho tôi, và 1
Trước khi mất nội em có để lại di chúc. Trong di chúc ghi rõ phần đất đó được chia ra 2 phần cho ba và bác em (một phần của bác là từ đường) nhưng phần đất đó cả hai chỉ được ở chứ không được bán. Nhưng nay con của bác trai nói rằng: các cô và bác em đồng ý cho bán một nửa phần đất của bác để sữa chữa lại từ đường). Vậy cho em hỏi làm thế có
Bà tôi có 4 người con, 3 trai và 1 gái. Trước khi mất bà tôi viết di chúc giao toàn bộ ngôi nhà và đất đang ở cho cô tôi nhưng có nghĩa vụ thờ cúng ông bà cha mẹ tôi đến hết đời. Hiện tại cô tôi không chịu thờ cúng ông bà và cũng không chịu ở căn nhà đó. Vậy, gia đình tôi có quyền yêu cầu cô tôi nhượng lại cho người khác để ở và thờ cúng ông bà
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Nhà do ông bà ngoại tạo dựng nên, Cậu 3 là người đại diện đứng tên, nhà có 4 anh em (Cậu 2 đã chết 1976). Nay cậu 3 đã chết, có 1 vợ và 2 con. Nay người con trai muốn làm thủ tục thế chấp nhà để vay vốn ngân hàng sửa chữa nhà. Vậy thủ tục như thế nào xin các Luật sư tư vấn dùm. Người con trai của cậu 3 đề nghị các anh em của ba làm giấy cho
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng