Cho tôi hỏi về việc sử dụng dự phòng chi của dự toán được duyệt trong đấu thầu theo quy định của Nghị định 63/2014/NĐ-CP và các quy định của Luật xây dựng theo nghị định về Hợp đồng, về quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Nhà thầu khi tính giá dự thầu có được đưa chi phí này vào giá dự thầu không và cách đưa như thế nào?
Hiện nay ở xã em có công trình tổng mức đầu tư được phê duyệt 300 triệu đồng, trong đó chi phí xây lắp khoảng 270 triệu đồng. Vậy khi thực hiện xây lắp có phải lập hồ sơ yêu cầu để lựu chọn nhà thầu xây lắp không? Hay chỉ cần thương thảo ký kết hợp đồng. Kính mong sở Xây dựng hướng dẫn giúp, xin chân thành cảm ơn.
các công việc do nhà thầu phụ thực hiện". - Khoản 3, Điều 4 Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng quy định: "… Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do nhà thầu phụ thực hiện". - Khoản 8, Điều 25 Nghị định 46/2015/NĐ-CP quy định: Nhà thầu thi công xây dựng "giám sát thi
, THCS công lập trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND quận, huyện, thị xã của Hà Nội năm 2011 thì chỉ tiêu tuyển dụng: ngạch giáo viên mầm non - mã ngạch 15.115 (giáo viên mầm non đạt chuẩn, giáo viên có trình độ trung cấp); Việc trả lương cho viên chức không chỉ căn cứ vào bằng cấp mà căn cứ vào các tiêu chuẩn của ngạch viên chức (trong đó có tiêu
loại tốt (loại A);
- Đối với cán bộ quản lý giáo dục: chủ trì 2 đề tài nghiên cứu khoa học được Hội đồng khoa học cấp tỉnh, cấp bộ, cấp Nhà nước nghiệm thu, xếp loại tốt (loại A), được ứng dụng có hiệu quả trong công tác (đối với cán bộ quản lý các: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường trung cấp
Căn cứ vào Điều 12 Luật Đường sắt 2005 quy định:
Các hành vi bị cấm trong hoạt động đường sắt bao gồm:
1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
2. Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt.
3. Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các
phải có bảng niêm yết hoặc thông báo bằng phương tiện thông tin khác cho hành khách về hành trình của tàu, tên ga dừng đỗ trên tuyến đường, tốc độ tàu đang chạy, cách xử lý tình huống khi xảy ra hỏa hoạn, sự cố; nội quy đi tàu.
3. Ký hiệu, thông tin, chỉ dẫn phải rõ ràng, dễ hiểu; bảng niêm yết phải bố trí ở nơi dễ thấy, dễ đọc.