thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 của điều luật; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.
Nếu vật phạm pháp có số lượng lơn, và chỉ phổ biến cho một người, thì người phạm tội phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này họ
khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 của điều luật hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội này không phân biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật thì người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng
phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quy định hình phạt đối với người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 của điều luật cần chú ý:
Nếu chỉ thuộc một trường hợp quy định tại khoản 3 của điều luật và người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết
Theo quy định tại khoản 1 Điều 232 thì người phạm tội bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khoản 1 của điều luật tuy không quy định số lượng vật liệu nổ làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng theo hướng dẫn tại Thông tư ngành số 01/TTLT ngày 7-1-1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
chưa có hướng dẫn chính thức, nên có thể căn cứ vào Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đối với Điều 202 Bộ luật hình sự về trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cản trở giao thông đường thủy gây ra.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 213 thì người
với hình thức hợp đồng trọn gói. Chủ đầu tư và nhà thầu đã thương thảo và ký hợp đồng theo quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu (hợp đồng được ký kết ngày 8/8/2008, hợp đồng trọn gói).Trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu có đề cập đến điều chỉnh giá hợp đồng trong trường hợp giá nhiên liệu, vật tư, thiết bị nêu trong hợp đồng có biến động
trách nhiệm hình sự người có tội hoặc ra bản án trái pháp luật, bởi vì các quyết định trái pháp luật ở đây là các quyết định trong hoạt động tư pháp, nên nó ảnh hưởng rất xấu đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân mà phải xem xét đến những thiệt hại gián tiếp, những thiệt hại phi vật chất để đánh giá hậu quả do hành vi
.
Nếu người có thẩm quyền ra quyết định và biết rõ là trái pháp luật, nhưng vì chấp hành chỉ thị của cấp trên thì tùy trường hợp mà người ra quyết định trái pháp luật vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ra quyết định trái pháp luật, còn người ra chỉ thị (ra lệnh) có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi
, nếu người phạm tội vừa bị xử phạt hành chính, vừa gây hậu quả nghiêm trọng thì phải áp dụng hình phạt nặng hơn người phạm tội chỉ thuộc một trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 của điều luật.
Người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 147 thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng
án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên, nếu quan hệ hôn nhân đang tồn tại là quan hệ hôn nhân trái pháp luật mà một trong hai người tự ý kết hôn hoặc chung sống với nhau như vợ chồng với người khác thì không phải là hành vi vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Kết hôn với người khác trái pháp luật là hành vi lừa dối các cơ
Vào năm 2005, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
Tôi được biết trong Bộ luật Hình sự có quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, nhưng không hiểu cụ thể hành vi đến mức nào thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Xin Ban biên tập tư vấn cho tôi?