còn 1200m, em đồng ý làm sổ với diện tích như vậy, nhưng mới đây họ gọi nói em phải cắt vào đất nhà em thêm 1,5m để mở hẻm 4m mới được cấp sổ. Luật sư cho em hỏi họ làm như vậy có đúng luật không? tại sao lại cắt đất nhà em mà ko cắt nhà bên kia, mà cái này chỉ là lối đi cho 2 hộ gia đình bên trong, không có khả năng xây dựng thành khu dân cư được
Hiện tại gia đình em có tách thửa đất nông nghiệp ra bán cho 3 hộ gđ với diện tích mỗi thửa ít nhất là 150m2 đã nhận 50% số tiền và 3 hộ gđ này cũng đã xây nhà ở, 50% còn lại thì khi ra sổ đỏ sẽ trả tiền nhưng khi đi làm sổ thì gặp nhiều vấn đề từ đầu năm 2013 đến giờ mà vẫn chưa được Em là giờ phải làm những thủ tục gì để có thể ra sổ đỏ cho
Xin chào luật sư. Tôi có có vần đề cần giúp đở của luật sư xin luật sư giúp đỡ giúp gia đình tôi. - Nguồn gốc đất là như thế này, trước nhưng năm 1980 khu này là bãi cát trắng và sông thì ba tôi mới mua bạch đàn và phi lao về trồng thành một khu và cây phát triên đến năm 2005 thì cây đã đến thời điêm thu hoạch và ba tôi bán gỗ, bán gô xong ba
ông A lấy rồi tính; ông B cũng đồng ý. Giờ ông A xuất hiện và chặt hết đám keo trên mãnh đất đã mua, và chặt lấn sang mảnh đất của gia đình em, mà không hỏi ý kiến." Vậy, ở đây ông A làm như vậy có sai không? Luật sư tư vấn giúp em.
Do thiếu thông tin và chưa có kinh nghiệm mua bán đất nên tôi đang gặp vấn đề rất bức xúc muốn nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Cụ thể như sau: Tháng 5/2011 tôi có đặt cọc 50tr có làm giấy tờ đặt cọc có người làm chứng để mua mảnh đất ở Chương Mỹ, Hà Nội, đến tháng 6 tôi làm hợp đồng mua bán đất nhưng đều là viết tay có chữ ký của 2 vợ chồng người
đất cua bà 2.nhưng 3 cô con gái cua bà 2 không chấp nhận. Vì khi bà cả chia đất, con cái bà 2 không duoc chia 1 chút đất nào. Xin luat sư tu vấn cho mình cách giải quyết. Nhà mình muon làm sổ đỏ. Vậy co lien quan gì tới con cái của bà cả ko.
tay. Năm 2014 khi tôi tiến hành xây dựng trên miếng đất đó thì có anh Nguyễn Văn A đến cản trở và nhận là chủ của miếng đất đó qua giấy viết tay từ các hộ gia đình trước đây. Do vậy, xin nhờ Luật sư tư vấn: 1. Tôi có được quyền kiện ông bà Vương về quyền sở hữu đối với miếng đất đó hay không? Tôi cần phải làm những gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
trên đất này và có thông báo chỉ hổ trợ khoảng25- 30% về đất dù có sổ đỏ hay không. Sau đó kêu gọi các hộ dân nộp sổ để cắt phần đất bị thu hồi,chúng tôi không đồng ý vì chưa thấy phương án đền bù hổ trợ nào từ phía nhà nước. Ngày 21/4/2015 UBND thị xã có văn bản thông báo đến từng hộ dân có giấy chứng nhận QSDĐ là giấy chứng nhận đã được cấp là trái
Thưa Luật Sư Kính mong Luật Sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: Gần đây, nhà tôi có mua một mảnh đất tại Huyện Củ Chi Của Ông A, đã ra phòng công chứng, công chứng hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, gia đình tôi đã giao đủ tiền cho Ông A, nhưng khi công chứng xong gia đình tôi đi làm sổ đỏ thì phòng tài nguyên môi trường trả lời là phần diện tích
Hiện tại nhà tôi đang ở có một phần đất xen kẹt mà gia đình vẫn đang canh tác từ trước năm 1986 và không có tranh chấp với ai. Xin hỏi luật sư bây giờ tôi muốn làm đơn xin được xác nhập phần đất đó vào bìa đỏ để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước có được không? Nếu được thì thủ tục từng bước như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm
trồng lại cà phê và chăm sóc 2 năm. nhưng đến giờ chưa thấy Ông Long khắc phục như đã hứa. Nay tôi định làm đơn tố cáo ông long. Nhưng tôi lại lo lắng là đất mình chưa hợp pháp, ( chưa được cấp sổ đỏ), sợ cơ quan có thẩm quyền sẽ không giải quyết cho tôi. Mong luật sư tư vấn giúp, cảm ơn.
Kính chào Luật sư Hiện tại gia đình tôi muốn giao dịch 1 mản đất ở Hà Nội, đã được cấp sổ đỏ năm 2003. Tuy nhiên thông tin trên sổ đỏ ghi: Diện tích đất sử dụng : 60m2 Bản vẽ ghi 2 chiều là 3m và 18m (diện tích 54m2) Xin luật sư tư vấn giúp gia đình tôi: sự sai khác 6m2 là do đâu ạ? Có phải là do sổ đỏ đánh máy nhầm hay do đất lấn chiếm
Thực tiễn giải quyết nhập quốc tịch cho những người không có quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên theo Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 tại vùng biên giới Việt - Lào được tiến hành như thế nào ?
Từ ngày 1/7/2009, người Việt Nam đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn mong muốn được trở thành công dân Việt Nam sẽ được đáp ứng. Đây là điểm mới trong Luật Quốc tịch vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố sáng nay.
Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, việc cho phép có 2 quốc tịch không có nghĩa là từ bỏ nguyên tắc một
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra, tra cứu, xác minh, tổng hợp hồ sơ, đề xuất ý kiến giải quyết; Sở Tư pháp ký văn bản trả lời.
Bước 4 – Đương sự nộp phiếu hẹn và nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp.
Nguồn: Công ty Luật
tịch nước cho phép theo quy định tại khoản 3 Điều 19. Vì vậy, bạn cần cân nhắc và bàn bạc với chồng trước khi quyết định.
Trong trường hợp quyết định nhập quốc tịch Việt Nam cho con bạn có thể đến Sở Tư pháp để được hướng dân theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật Quốc tịch Việt Nam: "Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp
đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Sở Tư pháp đề nghị các cơ quan, tổ chức liên quan tra cứu, kiểm tra, xác minh;
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị tra cứu, kiểm tra, xác minh, Bộ Tư pháp hoặc cơ quan, tổ chức liên quan có văn bản trả lời. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả tra cứu