đình chỉ công việc đối với anh H. Trong thời gian tạm đình chỉ anh H được tạm ứng 40% tiền lương. Sau 2 tháng tạm đình chỉ công việc, H được triệu tập đến họp để xử lý kỉ luật nhưng H không đến. ngày 8/7/2014, sau 3 lần thông báo bằng văn bản mà H vẫn không đến giám đốc công ty ra quyết định sa thải H với lý do H có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng
Các anh chị cho em hỏi Nếu một người bị Công ty A sa thải lao động trái pháp luật, hiện nay người lao động này đã đi làm ở một công ty B khác. Giờ người lao động đó đi kiện Công ty A bồi thường khoảng thời gian bị sa thải trái pháp luật vậy thì chỉ khởi kiện bồi thường từ khoảng thời gian bị sa thải cho đến khi được công ty B nhận vào làm việc
nay chưa đăng ký kết hôn lần 2. Xác nhận như vậy có đủ chứng minh trình trạng pháp lý của tài sản nêu trên ko? Khoảng thời gian từ ngày... tháng 5/2008 đến ngày... tháng 9/2008 có cần địa phương nơi người đó từng thường trú phải xác nhận ko? Xin cám ơn luật sư!
Chào luật sư, Em có một số vấn đề xin luật sư tư vấn giúp em Thứ nhất: như một số bài viết về xin giấy xác nhận độc thân, em có thấy viết là đến cơ quan xã hoặc thị trấn để xin. Khi đi xin cần mang theo giấy chứng minh nhân dân và hộ khẩu. Vậy khi đến xã phường hoặc thị trấn để xin có cần phải đến sở tư pháp để xác nhận nữa không ạ? Vì bên
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
- Điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 quy định về chế độ nâng bậc lương thường xuyên gồm thời gian giữ bậc xét nâng lương và tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên. Trong đó:
- Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:
+ Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
Sếp em yêu cầu xin ý kiến tư vấn của luật sư về 3 vấn đề mà các sếp đang tranh luận, mong luật sư tư vấn giúp. 1. Khi nâng lương hoặc điều động lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, công ty chúng tôi không làm phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới mà chỉ làm quyết định nâng lương hoặc làm quyết định điều
Ông Tâm làm việc tại Phòng Văn hoá - Thông tin (Phú Yên) theo hình thức hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 15/11/2011, hưởng lương viên chức loại A1, bậc lương 1/9, hệ số lương 2,34. Đến tháng 12/2015, ông Tâm đã có thời gian công tác và đóng BHXH là 50 tháng. Ông Tâm hỏi, trường hợp ông có được nâng lương thường xuyên theo quy
Kính thưa Luật sư. Xin vui lòng tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Tôi công tác tại một đơn vị sự nghiệp công lập cấp huyện (trực thuộc cơ quan cấp tỉnh) đã hơn 3 năm, loại hợp đồng không xác định thời hạn. Trong hợp đồng ghi cụ thể: Thời hạn nâng lương : theo quy định. Tính đến thời điểm ngày 01/8/2013 tôi đã hưởng lương bậc 1 (2,34) đủ 36 tháng
pháp còn hiệu lực của chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài : Bổ sung bản sao hợp lệ thẻ tạm trú.
5. Các giấy tờ sau :
+ Quyết định và Biên bản họp bằng văn bản của Hội đồng
người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đăng ký.
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh thuộc diện thẩm tra đầu tư: 30 ngày làm việc kể
sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
1.4. Các loại giấy tờ khác:
• Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định
Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Xin hỏi luật sư đối với người nước ngoài muốn thành lập một công ty cổ phần tại Việt Nam cần có những điều kiện và thủ tục gì? Hồ sơ cần có những gì? Mẫu đơn như thế nào? Công ty chuyên về Cung cấp dịch vụ tư vấn về quản trị ( đầu tư và tài chính) - Management Consultant Service (investment and finance). Xin cảm ơn.
Như tiêu đề đã đưa, Luật sư cho em hỏi em đang chấp hành án treo có được đăng ký thành lập công ty TNHH 2 thành viên không? Em xin cảm ơn và kính chúc Luật sư sức khỏe ạ.