1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
Chào luật sư.. Cho em hỏi vấn đề về đất đai Cụ thể năm 1992 gia đình gì ruột em có chuyển nhượng cho gia đình em một thửa đất.Tại thời điểm lúc đó còn nghèo và chưa biết thủ tục pháp lý nên cả hai bên đồng ý về mắt tình cảm kèm theo một tờ giấy bán đất.Khi giao đất cho gia đình em thì một số hàng xóm xung quanh vẫn biết vấn đề này.Sau thời gian
Xét miễn, giảm thi hành án đối với trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án: Hồ sơ thi hành án muốn xét miễn, giảm thi hành khoản tiền thu nộp ngân sách nhà nước cho những trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án thì phải chứng minh như thế nào? Toà án không chấp nhận ra Quyết định miễn, giảm có
Toà án tuyên: Tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa A và B. Buộc A phải hoàn tất thủ tục pháp lý và bàn giao đất cho B (vì B đã trả đủ tiền cho A); (hợp đồng mua bán đất giữa A và B mới chỉ có chữ ký của 2 bên mà chưa có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền). Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án. Do A
nhận đã thi hành án. Hỏi vậy nếu tôi và bên nguyên đơn tự thỏa thuận và yêu cầu Chấp hành viên xác nhận thì có phải chịu phí thi hành án không? Nếu có thì phí là bao nhiêu.
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
có điều kiện thi hành án, không có tài sản gì, nhà đang đi thuê. Đến ngày 07/12/2013, ông A đã nộp 400.000 đồng, sau đó cơ quan thi hành án lại xác minh và ra quyết định hoãn thi hành án vào 08/12/2013. Sau khi nghiên cứu hồ sơ thi hành án Chấp hành viên đối chiếu với quy định tại Thông tư 10 và Luật Thi hành án dân sự thì ông A đủ điều kiện xét
Chúng tôi đang sống tại khu nhà ray cấp 3 do công ty Cầu Thăng Long xây dựng vào năm 1974. Năm 1987, công ty Vật Tư (nay là công ty XD Số 4 Thăng Long) phân cho công nhân viên chức sử dụng và đã có quyết định sử dụng nhà trên phần diện tích đất đã được phân. Từ ngày được cấp, nhà chúng tôi vẫn chấp hành đóng thuế đầy đủ. Tính cho đến nay khu
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
đứng tên thế chấp một mình. Đó là tài sản chúng tôi cùng chung sức tạo nên, vậy nay, Ngân hàng khởi kiện yêu cầu phát mại toàn bộ tài sản đó để thu hồi nợ, tôi không được tiêu một đồng tiền nào từ khoản tiền vay của chồng tôi mà bị mất tài sản có đúng không? Có cơ sở pháp lý nào để bảo vệ tài sản của tôi hay không?
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Theo phản ánh của bà Hồ Thị Phượi, chủ doanh nghiệp tư nhân Tiến Lợi chuyên kinh doanh hàng nông sản, chế biến hạt điều và bán nhân điều qua sơ chế tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Từ năm 2011 đến nay, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về tài chính và bị phạt chậm nộp thuế. Vừa qua, cơ quan thuế đã có quyết định cưỡng chế thuế qua tài khoản ngân hàng
thuận được, các bên sẽ đưa ra Tòa án Kinh tế TPHCM để giải quyết. Phán quyết của Tòa án là quyết định cuối cùng mà hai bên phải chấp hành. Mọi phí tổn sẽ do bên có lỗi chịu. 7.5. Thỏa thuận này có hiệu lực kể từ ngày ký. 7.1. Thỏa thuận này có 03 (ba) trang được làm thành 02 (hai) bản và có giá trị pháp lý như nhau, mỗi
hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản chung. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Trường hợp không
đồng của Chính phủ. Hồ sơ vay vốn hỗ trợ nhà ở của ông Hiếu được Vietcombank chấp nhận giải ngân mức 70% giá trị căn hộ, mức lãi suất cho vay hỗ trợ là 6% năm 2013 và 5% năm 2014. Ông đã đóng 30% giá trị căn hộ, ngân hàng giải ngân được 10%. Vừa qua, khi ông Hiếu nộp thông báo cho ngân hàng để làm thủ tục giải ngân tiếp cho chủ đầu tư 20% theo tiến độ
Tình hình là như thế này, trong 2 năm trở lại đây vì công ty làm ăn thua lỗ dẫn tới việc không nộp thuế, và bị xử phạt, bên em có xin nộp trước phân nửa số tiền phạt để có thể xuất hóa đơn để thu hồi nợ, nhưng không được cơ quan thuế chấp nhận. Vì để thu hồi nợ, bên em vẫn xuất hóa đơn với số tiền hơn 2 tỷ. Cho em hỏi với tình hình như vậy thì
, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo