đó đã lên nhà em hù dọa và chửi bới. Sau đó mẹ em đã trốn, trốn là trốn chủ nợ chứ không phải trốn CA vì chưa đụng chạm gì đến pháp luật cả. Sau đó khoảng nửa năm thì 3 người kia đã đi kiện và tòa án chính thức ra lệnh truy nã, mẹ em vì quá sợ nên không dám về trình diện, phần vì không biết luật nên mẹ em không biết sẽ bị tù hay chỉ tạm giam
Cho em hỏi, mợ thiếu gia đình em số tiền là 4 tỷ đồng và còn thiếu nhiều người ở ngoài nữa khoảng 6 tỷ, người này ko có khả năng chi trả nhưng tài sản còn 1 căn nhà trị giá khoảng 5 tỷ. Nếu thưa tòa án thì xử như thế nào và có bị ở tù ko, nếu ở tù thì bao lâu. xin cám ơn
Năm 2007 tôi có mua 01 mảnh đất của 1 ông Long mà thửa đất đấy đã được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi chỉ là người đi mua mà không biết nguồn gốc của thừa đất ấy là như thế nào. Khi tôi chuẩn bị xây dựng nhà cửa thì mới gặp trục trặc rằng diện tích đất mà tôi mua ấy được UBND huyện cấp nhưng không có văn bản hay ý kiến gì
, sẽ bị Tòa án hủy bỏ; ở Nga, Điều 48 BLDS Cộng hòa liên bang Nga quy định: “Các hợp đồng ký kết nhằm lẩn tránh pháp luật bị coi là vô hiệu”; điểm b Điều 8 Luật Rumani ngày 22/9/1992 về quan hệ có yếu tố nước ngoài, “áp dụng pháp luậtnước ngoài bị gạt bỏ khi nó được chỉ dẫn do lẩn tránh pháp luật. Khi pháp luật nước ngoài bị gạt bỏ, pháp luật Rumani
Tòa án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong trường hợp nguyên đơn, bị đơn...vắng mặt tại phiên tòa có đơn đề nghị tòa án xét xử vắng mặt. Trước đây, tôi có mượn nợ (có viết giấy nợ) của anh bạn làm chung và đã trả xong nhưng không viết biên nhận. Nay anh ấy chuyển đi làm chỗ khác thì quay ra đòi số nợ mà tôi đã trả xong. Tôi không trả thì anh kiện
và hạch toán như đã hướng dẫn trên.
Trường hợp khách hàng không còn khả năng thanh toán hoặc khách hàng vãng lai không xác định được nơi cư trú, thì đơn vị nhận lệnh phải phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan bảo vệ pháp luật như công an, tòa án… để tìm mọi biện pháp thu hồi lại tiền. Theo quy định nói trên, ngay khi phát hiện
từ tháng 10/2014 đến 12/2014 do gia đình khó khăn nên em đóng giảm tiền lại (số tiền phải đóng mỗi tháng là 2.784.000 em đóng giảm còn 1000.000 hoặc 1500.000 mỗi tháng) nhưng phía ngân hàng cứ tăng lãi và đòi đưa ra tòa. Vậy em phải làm sao? Và có cách nào để em xin được đóng giảm tiền lại và không bị tăng lãi không? Cảm ơn luật sư.
không điều tra. Tiếp tục tôi làm đơn gửi lên tòa án dân sự nơi người đó sinh sống và toàn án dân sự đã làm quyết định gửi sang cơ quan thi hành án kèm theo đơn yêu cầu thi hành án của tôi, nhưng trong thời gian cơ quan thi hành án làm việc người đó không có mặt tại địa phương (lên tận nhà người đó nhiều lần và đã được UBND xã xác nhận), cuối cùng
Năm 2005, tôi có cho em họ vay một số tiền với mức tính lãi như sau: Từ năm 2005 – năm 2006 là 2%, từ năm 2006 – năm 2007 là 3%, từ năm 2008 đến nay lãi xuất tính theo ngân hàng. Đến nay, em họ tôi vẫn không trả cả vốn lẫn lời. Xin luật sư cho biết, tôi cho vay lãi như thế có cao không? Nếu tôi khởi kiện ra tòa thì án phí ai chịu? Nếu tôi thắng
Gia đình em có vay tiền của cá nhân, với lãi suất 7%, tài sản thế chấp là ngôi nhà đang ở. Giấy tờ vay tiền đều có công chứng. Đến thời hạn trả tiền, do kinh doanh bị thua lỗ nên gia đình em không có khả năng trả được nợ vào lúc này. Gia đình em có xin gia hạn thêm nhưng phía bên cho vay không đồng ý, họ đã làm đơn khởi kiện đến tòa án. Vì gia
tòa án yêu cầu mỗi tháng trả nợ và có 1 đứa em ruột 12 tuổi .......v.v - Em có đọc sơ về luật NVQS nhưng thấy chung chung ko biết trường hợp của em là Tạm Hoãn hay Miễn NVQS - Và em có cần làm thêm đơn những người nợ và nói họ kí tên xác mình dùm mình ko ? - Về phần ba me thì lâu lâu ghé sang thăm em rồi đi mất ! em trai e lúc thì ở với em lúc thì ở
ký vào giấy này, trong khi việc vay mượn giữa em gái em và người kia không liên quan tới mẹ em. Do sự hù dọa và ép buộc nên mẹ em đành ký vào giấy cam kết trả nợ đó, giờ cô ta làm đơn lên tòa án nhờ đòi lại số tiền trên dựa vào giấy cam kết trả tiền mà có mẹ em ký và cô ta còn yêu cầu tòa phong tỏa tài sản của ba mẹ em, gia đình em lại không có
1. Hành vi chửi bới, xúc phạm, đe dọa danh dự, nhân phẩm của người khác thuộc thẩm quyền giải quyết của công an. Nếu người đó vẫn tiếp tục xúc phạm vợ chồng bạn thì bạn có thể gửi đơn trình báo tới công an để được giải quyết. Người đó sẽ bĩ xử lý hành chính, nếu xúc phạm nghiêm trọng thì bị xử lý hình sự.
2. Việc vay mượn tiền là quan hệ dân sự
Do mắc vào tệ nạn cờ bạc, vợ tôi có vay tiền của một số người quen mà tôi không được biết. Nay Tòa án buộc vợ tôi phải trả tiền cho các chủ nợ. Xin Ban biên tập cho hỏi pháp luật xử lý như thế nào về tài sản chung của chúng tôi?
Kính thưa lụât sư nhà tôi hiện tại nợ khoảng gần 1tỷ đồng mọi người tôi thiếu nợ đã đưa đơn đi kiện nhưng chỉ có 1 miếng đất để ở (có duy nhất 1 căn nhà trên mảnh đất đó) hiện tại gia đình tôi không có đủ khả năng để trả nợ. Và còn phải nuôi 3 đứa con. Xin hỏi lụât sư làm sao để giải quyết ạ.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Biện pháp tư pháp là Biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong luật hình sự và do tòa án áp dụng, bổ sung cho hệ thống hình phạt với mục đích thay thế hoặc hỗ trợ hình phạt.
Các biện pháp tư pháp gồm có: tịch thu vật và tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa hoặc
Biện pháp hành chính là Cách thức được quy định mà chủ thể quản lý sử dụng quyền lực quản lý được giao để tác động lên đối tượng quản lý có hành vi vi phạm hành chính, buộc các đối tượng quản lý phải thực hiện một hành vi nhất định theo ý chí của chủ thể quản lý. Biện pháp hành chính có tính đặc trưng mệnh lệnh đơn phương.
Các biện pháp hành