phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Người bị hại đã rút yêu
lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm” và hướng dẫn tại Công văn số 566/BTP-TCTHA ngày 09/3/2010 của Bộ Tư pháp.
Ngày 01/01/2006, tôi có quyết định tuyển dụng vào cơ quan thi hành án dân sự với chức danh là chuyên viên, mã ngạch công chức là 01.003. Ngày 01/01/2007, hết thời gian tập sự, tôi thành công chức chính thức. Ngày 01/4/2010 tôi chuyển công tác sang cơ quan Uỷ ban kiểm tra Đảng (cũng được hưởng phụ cấp thâm niên nghề)? Vậy tôi có được hưởng phụ
Tôi vào nghành từ năm 2006 ngạch chuyên viên thi hành án và công tác tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, đến tháng 7 năm 2011 thì được chuyển sang thư ký thi hành án. Vậy cho tôi hỏi trong thời gian chuyên viên có được hưởng phụ cấp nghề không?
Những người thời gian trước đã có hưởng phụ cấp thâm niên nghề và phụ cấp Chấp hành viên ở cơ quan thi hánh án dân sự, nhưng thời gian sau này không được bổ nhiệm lại Chấp hành viên nữa thì có được hưởng phụ cấp thâm niên nghề không?
Tôi được tuyển dụng vào biên chế nhà nước năm 1997, ngạch chuyên viên có mã ngạch 01.003. Năm 2007, tôi được tổ chức phân công nhận nhiệm vụ tại Trạm Khuyến nông huyện với chức danh Phó trưởng trạm. Năm 2008 đến nay, tôi là Trưởng trạm Khuyến nông. Trạm Khuyến nông huyện là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Trung tâm Khuyến nông tỉnh - trực thuộc
tượng quy định tại khoản 1 Điều này đã được xếp lương hoặc phụ cấp quân hàm theo quy định tại các văn bản sau đây: Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30/9/2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát
lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành tòa án, ngành kiểm sát… - Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP). - Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính
đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm…”.
Mặt khác, theo Thông tư liên tịch số 01/2001 của Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ
đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm…”.
Mặt khác, theo Thông tư liên tịch số 01/2001 của Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật Hình
đến không có khả năng trả lại tài sản.
Tuy nhiên, cô T có phạm tội hay không, có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không thì phải do các cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án) quyết định dựa trên các chứng cứ và quy định pháp luật có liên quan. Để được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn có thể gửi đơn
1. Về việc tố giác hành vi hiếp dâm
Theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật tố tụng hình sự thì “Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản và có chữ ký của người tố giác. Cơ quan, tổ chức khi phát hiện
đều có thể tố giác tội phạm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trong trường hợp này, bạn có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan, tổ chức khác theo quy định tại điều 101 Bộ luật Tố tụng hình sự. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản và có chữ ký của người tố giác
không có lý do khác để miễn chấp hành hình phạt. Điều 44. Thời gian bắt buộc chữa bệnh Căn cứ vào kết luận của cơ sở điều trị, nếu người bị bắt buộc chữa bệnh quy định tại Điều 43 của Bộ luật này đã khỏi bệnh, thì tùy theo giai đoạn tố tụng, Viện kiểm sát hoặc Tòa án xét và quyết định đình chỉ việc thi hành biện pháp này. Thời gian bắt buộc chữa bệnh
khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức."
2. Như vậy, nếu vụ việc
kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm do cá nhân, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến. Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển ngay các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố kèm theo các tài liệu có liên quan đã tiếp nhận cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.
2. Trong thời
được gia hạn điều tra một lần không quá 02 tháng; (2) Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng được gia hạn điều tra một lần không quá 03 tháng.
+ Trong trường hợp vụ án do Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá hai tháng; nếu do Toà án trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá
. Bạn muốn biết nguyên nhân của sự chậm trễ thì phải liên hệ với tòa án hoặc yêu cầu tòa án giải thích. Khiếu nại đối với hoạt động tố tụng của tòa án, bạn nên gửi trực tiếp cho tòa án Tp. Huế, nếu không được thì gửi lên tòa cấp trên (cấp tỉnh). Ngoài tòa án ra thì viện kiểm sát là cơ quan có chức năng kiểm sát hoạt động tố tụng của tòa án nên bạn có
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
. Theo đó, tại mục 9.8 quy định: “Hồ sơ, tài liệu về cấp Phiếu lý lịch tưpháp, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp của người nước ngoài bị Tòa án ViệtNam kết án theo yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thời hạn bảo quảnlà 20 năm”.
Do vậy, đối với hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp theoQuyết định số 1904/QĐ-BTP của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, thì