tài sản đó.
b) Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản thế chấp.
c) Yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp.
d) Yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trong
Muốn cho ra đời một kênh truyền hình cần phải có Giấy phép sản xuất kênh chương trình phát thanh quảng bá
Các bước tiến hành :
1.Tổ chức nộp hồ sơ đến cơ quan cấp phép
2. Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp nhận và thẩm định hồ sơ. Trường hợp không cấp Giấy phép trả lời và nêu rõ lý do.
Hồ sơ bao gồm
a. Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất
bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết, trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do.
* Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu quy định tại Điều 28 Luật khiếu nại năm 2011 như sau:
Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30
thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đã chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết; trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do.
- Đối với vụ việc khiếu nại phức tạp, nếu thấy cần thiết, người giải quyết khiếu nại lần hai thành lập Hội đồng tư vấn để tham khảo ý kiến
khẩn cấp, có thể gặp trực tiếp hoặc thông qua các hình thức thông tin khác để yêu cầu được bảo vệ ngay nhưng sau đó phải gửi văn bản yêu cầu chính thức đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ;
b) Cung cấp thông tin, tài liệu, căn cứ xác định việc bị xâm phạm hoặc đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm
nại;
+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của Luật Khiếu nại năm 2011;
+ Triệu tập cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham gia đối thoại;
+ Trưng cầu giám định;
+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư vấn khi xét thấy cần thiết.
- Về nghĩa vụ:
+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc
Xin cho biết trong quá trình giải quyết khiếu nại, những trường hợp nào được áp dụng biện pháp khẩn cấp? Người gửi: Trần Thanh Nghị - Hương Thủy (Ngày gửi: 14/02/2014)
khẩu, nó đã lạc hậu và gây khó khăn cho cả người dân lẫn cơ quan quản lý.
Vì vậy nên quản lý công dân bằng số định danh công dân ngay từ khi sinh ra, cập nhật liên tục theo thời gian là phù hợp.
Trường hợp đặc biệt
Một lãnh đạo của Phòng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC64) Công an TP.HCM cho biết đây là một trường hợp
Tôi tham gia công tác tại công an xã và được bổ nhiệm trưởng công an xã vào tháng 11-2011. Theo quy định, tôi được hưởng chế độ 116. Đến cuối năm 2013, vì hoàn cảnh tôi thôi việc, cùng lúc đó những cán bộ tại xã đều được hưởng chế độ, riêng bản thân tôi thì UBND xã cho là trước lúc nghỉ tôi có thiếu nợ nên quyết định giữ, không cấp cho tôi
tiến thương mại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sự hoặc người mất năng lực hành vi dân sự;
e) Yêu cầu hoặc buộc người tiêu dùng thanh toán chi phí hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng;
g) Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng
Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ, hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế, được hưởng chế độ trợ cấp khó khăn do ngân sách nhà nước bảo đảm; Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục
Tôi và vợ cũ ly hôn đã 8 năm nay. Theo bản án của tòa thì tôi có nghĩa vụ cấp dường nuôi con của mình là 1,5 triệu đồng/tháng. Khi tôi ly hôn con tôi 10 tuổi, tôi đã đưa tiền cấp duỡng cho vợ cũ đều đặn 8 năm qua và đến nay con tôi đã đủ 18 tuổi nhưng con tôi vẫn đang đi học, chưa đi làm để kiếm tiền được. Tôi cũng khó khăn và thấy con lớn
dứt HĐLĐ trước thời hạn với lý do là sắp kết hôn và chuyển nơi ở (thuộc trường hợp bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ), thì A phải báo trước cho công ty bạn ít nhất là 30 ngày.
Trường hợp A đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, thì theo quy định tại Điều 43 Bộ luật Lao động, A không được trợ cấp
ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.
5. Người đi xây dựng vùng kinh tế mới trong ba năm đầu.
6. Người thuộc diện di dân, giãn dân trong ba năm đầu đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của
có các phương án để hỗ trợ gia đình nghèo, khó khăn, chia thành nhiều nhóm đối tượng để hỗ trợ tiền mua thẻ BHYT. Hiện có tới 13 nhóm đối tượng được cấp thẻ miễn phí như: Trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo, thân nhân người có công, cán bộ xã, phường nghỉ hưu…
Ngoài ra, còn có 3 nhóm đối tượng được hỗ trợ một phần như người cận nghèo được hỗ trợ 70
Chúng tôi làm việc cho một công ty cổ phần (nhà nước giữ 51% vốn). Đã nhiều năm nay, Công ty trả lương theo hình thức khoán doanh số nhưng do mặt hàng khó bán (sách) và lao động đông nên tháng nào lương cũng chỉ đạt 40-50% theo hợp đồng, tức chỉ khoảng 900.000-1 triệu đồng/tháng, ngoài ra không có phụ cấp gì khác. Hiện cuộc sống của người lao động
thăm hỏi, tặng quà cho NLĐ nhân dịp tết cổ truyền, tặng quà sinh nhật cho đoàn viên CĐ.
Chi trợ cấp cho đoàn viên CĐ và NLĐ gặp khó khăn do tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, thiên tai, hỏa hoạn, bệnh tật hiểm nghèo gây tổn thất về sức khỏe hoặc tài sản. Mức chi thăm hỏi, trợ cấp khó khăn giữa đoàn viên CĐ và đối tượng không phải là đoàn viên CĐ
động phong trào 60%. Trong đó hỗ trợ du lịch không quá 10%, chi trợ cấp khó khăn không quá 10%. Trường hợp cần điều chỉnh tăng tỉ lệ phân bổ kinh phí chi cho hai mục hoạt động trên do CĐCS đề nghị, công đoàn cấp trên được phân cấp quản lý tài chính CĐCS xem xét, quyết định. Việc phân bổ kinh phí cho các hoạt động còn lại do CĐCS quyết định.
Nguồn