Xin chào luật sư! Con rể tôi hiện đang sống tại Long Thành. Hiện con tôi đang sống trên thửa đất do cha mẹ để lại khoảng 4000m vuông cùng với hai ngừoi em trai, tất cả đều đã có gia đình. Nay người em út đang giữ sổ đỏ mang tên cha mẹ nó, đồng thời yêu cầu con tôi ra xã để ký nhuợng toàn bộ quyền sử dụng đất cho người em. Không có di chúc do
vào phần thửa đất bà để lại trong di chúc đáng lẽ là phần của anh chồng đó. Bây giờ vụ việc đang được đưa ra Tòa án xem xét giải quyết, vậy Luật sư cho tôi hỏi việc nhà xây lấn vào phần đất của chú chồng trước khi Bà lập di chúc có ảnh hưởng như thế nào tới việc chia di chúc, và làm thế nào để bên phía bạn tôi có thể đòi được quyền lợi chính đáng cho
Bà nội tôi có 4 người con. Cha tôi đã hi sinh năm 1975, cha tôi chỉ có mình tôi là con. Ông nội tôi mất năm 1976. Bà nội tôi mất năm 2000 không để lại giấy tờ gì hết. Vậy tôi có được quyền chia tài sản chung của ông bà nội để lại không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ thư viện pháp luật. Chân thành cảm ơn!
thì tôi đưa ra giấy tờ đó để xác nhận tài sản thừa kế có hợp lệ hay không? Trường hợp của cô tôi vì ngại đường xa khi làm xác nhận thừa kế mà không muốn về VN thì phải làm như thế nào có ủy quyền cho người ở VN được không? Xin các vị luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cám ơn!
đúng không ạ? Và nếu chúng tôi ko làm hợp đồng cho tặng mà để ông nội tôi viết di chúc để lại cho tôi thì sau này khi ông nội tôi mất tôi có phải mất tiền để chuyển nhượng tên đất đó sang tên mình không ạ? Rất mong quý luật sư giải đáp thắc mắc cho tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!
vào đó thế là xong. Tôi muốn hỏi các luật sư rằng tôi có khả năng thằng trong vụ kiện sắp tới không? Mong các luật sư tư vấn cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn
Thưa luật sư! Hiện nay em đang thắc mắc một vấn đề là khi ba mẹ e mất có để lại 1 tờ di chúc là cho 3 anh em trai thừa hưởng 2 căn nhà gồm đất và nhà còn chị gái duy nhất thì cho tiền vàng và 1 chiếc xe máy. Nhưng lúc ba mẹ mất 3 anh em trai còn quá nhỏ không biết gì về chuyện di chúc rồi chị gái cũng đứng tên 2 căn nhà đó. Nay di chúc vẫn còn
khi ông bà tôi mất, bác tôi là người đóng thuế cho mảnh đất này. Vậy mong các luật sư cho tôi hỏi : 1, Nếu làm như vậy, liệu bác tôi có thể làm sổ đỏ cho tất cả mảnh đất đó hay không và liệu gia đình cậu tôi có nguy cơ mất quyền sử dụng đất về tay bác tôi hay không ? 2, Nếu tất cả các con của ông bà ngoại tôi muốn phân chia lại mảnh đất đó ( toàn bộ
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
Nhà bố tôi có 5 anh em: 2 nam và 3 gái. Ông bà nội tôi đã mất cách đây hơn chục năm. để lại 1 mảnh đất gần 4 suất mặt đường. hiện mảnh đất đó vẫn mang tên ông nội tôi và do chú tôi sử dụng (xây nhà ở) và đóng thuế. trước lúc ông mất, ông đã viết di chúc lại rằng chia mảnh đất đó làm 2, cho bố tôi và chú tôi mỗi người 1 nửa và đưa cho bố tôi giữ
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
Nếu đúng như bạn trình bày thì quyền sử dụng đất trên sẽ là thuộc quyền sử dụng chung của ông nội, bố, mẹ bạn, mỗi người 1/3 thửa đất.
- Ông nội bạn đã mất và nếu không có di chúc thì 1/3 thửa đất đó sẽ được chia thừa kế theo pháp luật thành những phần bằng nhau cho những người con đẻ của ông, nếu bố bạn mất sau ông bạn thì bố bạn cũng được
quyền địa phương công nhận pháp lý, đến năm 2009 bà nội qua đời mà không có di chúc. Vậy xin hỏi luật sư, giấy ủy quyền và di chúc đó có hiệu lực không? Nếu ông nội qua đời mà gia đình xảy ra tranh chấp thì phần tài sản đó sẽ được pháp luật xử lý như thế nào? Hiện tại ba tôi đã qua đời năm 2010, nếu ông nội qua đời và tranh chấp xảy ra tôi có được thừa
quyền sử dụng và quản lý của mình, nhưng anh tôi không trả đất và tài sản trên đất cho chúng tôi và còn cho các hộ gia đình thuê sống trong nhà trên đất của chúng tôi. Chúng tôi đã nhiều lần làm đơn về việc chiếm giữ tài sản trái phép tới Công an Phường và Công an Quận nhưng chưa được trả lời. Vậy xin đoàn luật sư cho tôi hỏi Chúng tôi có thể nhờ cơ
có giá trị từ khi người để lại di sản qua đời nên nếu người em họ thấy bạn có công thì có thể dành cho bạn một ít để bù đắp công lao còn không thì pháp luật cũng ko thể can thiệp được.
Gia đình tôi có 1 miêng đất diện tích là 750m2 ở Vũng tàu,hiện đứng tên đồng sở hữu gồm mẹ tôi, anh tôi và tôi. Mẹ tôi có 5 người con, 3 người hiện ở nước ngoài và 2 người ở Việt nam. Nếu mẹ tôi mất không để lại di chúc thì mảnh đất đó được chia như thế nào ? Tôi rất mong nhận được sự trả lời của luật sư
chung chỉ có hiệu lực khi cả hai người cùng qua đời, vậy tôi muốn hỏi luật sư : 1/ có thể thay đổi di chúc phần tài sản còn lại của má chồng tôi, là trao tặng cho luôn cho chồng tôi luôn được không. Để có thể sang tên luôn.(vì tôi có đọc qua điều 664 của luật dân sựm nhưng chưa hiểu hết) 2/ nếu phương án thay đổi di chúc không được thì có thể coi như
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?