Theo quy định tại Điều 131 Luật Tố tụng hành chính thì khi vắng mặt người tham gia tố tụng (người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự), phiên toà có thể bị hoãn hoặc vẫn tiến hành xét xử.
Việc hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử được thực
.000.000 đồng. Tôi muốn hỏi việc thu phí công chứng của Văn phòng công chứng không dựa vào giá thỏa thuận mà dựa vào Bảng giá tính lệ phí trước bạ là đúng hay sai? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Lương Thị Thảo
Tôi đã thử việc xong 2 tháng cho 1 nhân viên kế toán. Nay muốn ký hợp đồng lao động 6 tháng cho nhân viên kế toán này thì có vi phạm luật lao động hay không? Cảm ơn
cảnh gia đình thật sự khó khăn, nhà cửa dột nát, không có điều kiện để tạo lập và sửa chữa nhà ở và có biên bản xác minh cùng với đề nghị của địa phương thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội mới có cơ sở xem xét và đề nghị UBND Tỉnh hỗ trợ cải thiện nhà ở theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
-Về cấp thẻ BHYT: Ngày 26/5/2014, Phòng Lao động
Theo quy định tại Điều 120 Luật Tố tụng hành chính thì Toà án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính nếu người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.
Đối chiếu với quy định pháp luật, ông X là người khởi kiện nhưng khi được Toà án triệu tập lại vắng mặt, thậm chí đã vắng mặt nhiều lần mà không có
N khởi kiện Thủ trưởng cơ quan về việc buộc N thôi việc không có lý do chính đáng. Vụ án đã được Tòa án thông báo thụ lý hơn hai tháng nay nhưng vẫn chưa đưa ra xét xử, nghe nói vẫn đang trong quá trình chuẩn bị xét xử. N muốn biết có phải Tòa án quá chậm trễ trong việc xét xử không ? Thời hạn chuẩn bị xét xử là bao lâu?
hành chính;
- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; - Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án;
- Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật Tố tụng hành chính;
- Đơn khởi kiện không có
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
nhiệm của Tòa án, người đang lưu giữ chứng cứ hoặc người thứ ba được Tòa án giao bảo quản, cụ thể là:
- Chứng cứ đã được giao nộp tại Toà án thì việc bảo quản chứng cứ đó do Toà án chịu trách nhiệm.
- Chứng cứ không thể giao nộp được tại Toà án thì người đang lưu giữ chứng cứ đó có trách nhiệm bảo quản.
- Trong trường hợp cần giao
Ông A và bà B lấy nhau năm 2008. Năm 2009 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Theo quy định tại Điều 80 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì khi giải quyết vụ án, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết. Thủ tục lấy lời khai của người làm chứng được tiến hành như việc lấy lời khai của đương sự quy định tại Điều 79 của Luật Tố tụng hành chính năm 2010 (tham
Theo quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì Thẩm phán chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung bản khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Đương sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình. Trong trường hợp đương sự không thể tự viết được thì Thẩm phán lấy lời khai của đương sự. Việc lấy
Chị M làm việc trong Công an tỉnh X, chị M xin nghỉ phép về quê thăm bố mẹ, khi hết phép đi làm chị nhận được quyết định xử lý kỷ luật với hình thức buộc thôi việc. Chị M có gặp thủ trưởng đơn vị để hỏi thì được biết khi mình nghỉ phép có đơn tố cáo chị nhận 15.000.000đ của anh H để làm hộ khẩu, cơ quan đã họp và ra quyết định xử lý kỷ luật. Chị M
kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.
3. Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc.
4. Lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng được coi là chứng cứ nếu được ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình
Chứng cứ là gì? Chứng cứ được tìm thấy ở đâu? Ngày 12/9 sau khi nhận được thông tin từ ông C (hành khách) bị ông D (lái xe) của công ty vận tải X có hành vi quát mắng, đe doạ hành khách, Ông Giám đốc xí nhiệp công ty vận tải X đã ra quyết định buộc thôi việc ông D. Ông D không đồng ý với quyết định của Giám đốc xí nghiệp đã làm đơn khiếu kiện gửi
Toà án cấp trên trực tiếp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có trách nhiệm giải quyết.
- Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết tố cáo có thể dài hơn, nhưng không quá 90 ngày.
Như vây, đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Thẩm phán cần được gửi đến Chánh