Theo Nghị định 14/2015 (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt), UBND cấp xã nơi có công trình đường sắt chịu trách nhiệm bảo vệ đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông (ATGT) đường sắt; phát hiện, xử phạt vi phạm phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang ATGT đường sắt
.
Trong khi chưa có hướng dẫn chính thức, có thể vận dụng Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP để xác định thiệt hại vì thiệt hại do hành vi đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường sắt không bảo đảm an toàn không trực tiếp gây ra mà người trực tiếp gây ra thiệt hại là người điều khiển phương tiện đó.
2. Phạm
dưỡng, kiểm định, sử dụng phương tiện giao thông đường sắt hoặc người được ủy quyền, hoặc do nghề nghiệp mà có quyền cho phép đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường sắt.
Nếu hành vi đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường sắt không bảo đảm an toàn chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức
hợp đó là “gây hậu quả rất nghiêm trọng”.
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cản trở giao thông đường sắt gây ra là những thiệt hại rất nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản cho người khác. Cũng như đối với các tội phạm về an toàn giao thông khác, đến nay vẫn chưa có hướng dẫn chính thức thế nào là hậu quả rất nghiêm
Theo quy định tại điểm l, khoản 2, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì hành vi lùi xe ô tô nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe đạp điện không tuân thủ các quy định về đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt bị phạt tiền từ 60
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe đạp điện không tuân thủ các quy định về dừng xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt bị phạt tiền từ 60
Việc tự ý phá rào chắn đường sắt để mở lối đi là hành vi vô cùng nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông đường sắt, đe dọa đến tính mạng của người đi đường. Tại Khoản 3, Điều 12 của Luật Đường sắt cũng đã quy định: “Nghiêm cấm hành vi tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các công trình khác qua đường sắt
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 48 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm a khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 10
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm a khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 10