Hiện nay các tổ hòa giải tham gia công tác hòa giải ở cơ sở phải thực hiện rất nhiều việc liên quan đến các quyết định hành chính của các cơ quan chính quyền địa phương như quyết định xử phạt vi phạm về đất đai, xây dựng trái phép, vi phạm trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ, đường thủy… Tôi muốn luật gia giải thích rõ thêm một số từ ngữ
Tôi đang làm ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, tôi muốn biết chế độ đối với người tiếp công dân. Trường hợp như cơ quan tôi khi tiếp công dân có một lãnh đạo và một chuyên viên tiếp dân thì cả hai có được hưởng chế độ tiếp dân hay chỉ lãnh đạo hưởng?
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
mà trước đây đã giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục ngoài công lập);
Thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an và cơ yếu (nếu có);
- Thời gian đi nghĩa vụ quân sự theo luật định mà trước khi đi nghĩa vụ quân sự đang được tính hưởng phụ cấp thâm niên
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm tôi nhập ngũ. Sau 3 năm trong quân đội, tôi trở về địa phương và được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học. Tuy nhiên khi tính hưởng phụ cấp thâm niên, tôi bị trừ 5 năm (3 năm trong quân ngũ và 2 năm tập sự). Xin được hỏi, cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? - Nguyễn Thiết Bình (Đồng
Trước đây tôi có thời gian trong quân đội và được hưởng phụ cấp thâm niên 8%. Nay tôi được chuyển về giảng dạy tại một trường đại học công lập, hưởng lương theo đơn vị sự nghiệp với mã ngạch là 15.111. Vậy tôi có được cộng thời gian trong quân đội để được hưởng phụ cấp thâm niên ngay hay không? – Nguyễn Thị Nguyệt (nguyennguyet***@gmail.com).
Tôi từng là giảng viên của một trường đại học công lập được 7 năm (không thể thời gian tập sự). Sau đó tôi được điều động sang làm thanh tra, hưởng lương theo ngạch thanh tra viên 4 năm thì lại trở về giảng dạy, trực tiếp đứng lớp. Đến nay tôi giảng dạy được 5 năm. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
hưởng phụ cấp thâm niên, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, dự trữ quốc gia, kiểm tra Đảng; thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an, cơ yếu và thời gian làm việc được tính
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
Hiện nay, thực hiện Luật Cư trú, bản thân tôi còn có những điều chưa rõ mong luật gia giải thích: Quy định về giấy tờ chứng minh được coi là chỗ ở hợp pháp của công dân. Vấn đề này có nhiều nơi cơ quan có thẩm quyền giải thích khác nhau, tôi không hiểu hiểu như thế nào là đúng. Rất mong được luật sư quan tâm trả lời sớm.
Cho hỏi về kháng cáo: Anh em đánh người bị tuyên án 1 năm tù, Nay nhà em định làm đon kháng cáo. Luật sư cho em hỏi nếu gia đình em làm đơn kháng cáo và gia đình bên bị hại không kháng cáo thì phiên tòa phúc thẩm bên bị hại có tham gia hay không. Và nếu là lần phạm tôi đầu, và nhân thân tốt, có hối lỗi, đã bồi thường tiền thuốc mem cho bị hại
giam làm việc được tính hưởng phụ cấp được quy định: Thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành, hải quan, toà án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng (nếu có thời gian gián đoạn thì được cộng dồn mà thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra
bị can, bị cáo được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án yêu cầu, đề nghị cử người bào chữa cho họ trong một số trường hợp pháp luật quy định thì bị can, bị cáo vẫn có quyền được từ chối, thay đổi người bào chữa ấy.
Căn cứ vào khoản 2 Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự.