Văn Phú Hà Đông gặp Văn Tùng. Khi gặp nhau cả 2 thống nhất Tùng Dương là người điều khiển xe máy,Văn Tùng ngồi sau để cướp giật tài sản. Để tránh bị phát hiện nên cả 2 đeo khẩu trang che mặt và tháo biển kiểm soát xe máy. Sau đó Tùng Dương điều khiển xe máy chở Nam đi từ Hà Đông đến Mỹ Đức. Khoảng 16h30 cùng ngày khi đến cổng trường THPT Mỹ Đức A
bồi thường cho gia đình tôi. Vậy thủ tục và trình tự làm phải như thế nào và nếu gia đình bị can cố y tẩu tán tài sản trong thời gian gia đình tôi xác minh gửi Tòa án mà gia đình bị can làm giấy chuyển nhượng đất thì có được công nhận không?
, nếu ra tòa thì sẽ được bồi thường là bao nhiêu? Trong khi nhà người lái xe thì không đủ tiền bồi thường và nhà chủ xe thì không có ý định bồi thường (họ bảo nếu mà số tiền nhiều quá). Tôi muốn biết là khi ra tòa thì gia đình tôi có thể được bao nhiêu tiền bồi thường?
Vào tháng 12/2007 tôi mua căn hộ tại Đồng Nai bằng Hợp đồng mua bán nhà với Công ty ở TP.HCM, tiền đặt cọc và tiền đóng qua các đợt khoảng 0.5 tỷ/1.1 tỷ (giá căn hộ). Dự án được triển khai rồi dừng hẳn vào khoảng tháng 04/2009. Chúng tôi đòi hoàn lại tiền nhưng không được. Đến tháng 02/2010, chúng tôi chấp thuận ký hợp đồng mua bán căn hộ cùng
thêm vốn ngân hàng làm ăn với một hợp đồng vay vốn khác và cho ông A toàn quyền quyết định, xử lý để trả nợ ngân hàng. Vậy cơ quan thi hành án có được kê biên xử lý nhà và đất trên để thi hành án khoản vay trước hay không? Được biết nhà và đất được mẹ ủy quyền để thế chấp với khoản vay sau này ông A vẫn trả nợ đúng hạn và không có tranh chấp phải ra
người nhận chuyển quyền. Vì thế, cơ quan thi hành án dân sự không có quyền kê biên, xử lý tài sản đó để thi hành án.
Tuy nhiên, việc mua bán nhà đất đó nhằm mục đích tẩu tán tán sản, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án, nếu cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Tòa án) xác định và tuyên bố hủy bỏ hợp đồng mua bán, giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài
không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các biện pháp đã được áp dụng nhưng không có kết quả, kèm theo tài liệu chứng minh.
2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chủ động ra quyết định thi hành án
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
sống cho ông Tuấn. Còn việc kê biên nhà ở của ông Tuấn là rất khó vì hiện tại ông Tuấn đang vay thế chấp sổ đỏ tại ngân hàng Nông nghiệp huyện Đăk Pơ với số tiền là 20.000.000; theo như lời Cục trưởng và Phó Cục trưởng cục THADS huyện cho biết không thể thực hiện cưỡng chế vì làm việc như vậy sẽ thiếu tính nhân văn. Vậy tôi xin hỏi: 1. Thời gian tự
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã?
Thưa luật sự, em muốn hỏi luật sư 1 việc như sau ạ: 1 người thân của em (bà A) có cho 1 người bạn tạm gọi là B vay 1 số tiền là 800 triệu, do bà B đến hạn k trả và có hành vi tẩu tán tài sản bằng cách bán ngôi nhà đứng tên bà B (đã thỏa thuận bán với giá 860 triệu), nên bà A đã lập tức sử dụng biện pháp yêu cầu khẩn cấp tạm thời (đã nộp 100
thi hành án
1. Thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án.
2. Trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên có quyền áp dụng ngay các biện pháp quy định tại
trực tiếp đứng đơn yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với tài sản hộ của ông Bình (hiện tại bà Nguyễn Thị Ánh đang thực hiện thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng cho người khác tại Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất) nhưng Chấp hành viên không đồng ý áp dụng biện pháp ngăn chặn với lý do: Ông Mặng trước đây đã thống nhất không xử
án dân sự để hỏi kết quả thi hành án thì được biết chị Thúy đã thế chấp lương để vay tiền ngân hàng. Chấp hành viên đã làm việc với chị Thúy và chị Thúy hứa mỗi tháng sẽ trả cho tôi 500. 000 đồng nhưng từ đó đến nay chị Thúy mới trả tôi được 500. 000 đồng. Tôi muốn biết Chấp hành viên Chi cục Thi hành án huyện Yên Mỹ đã giải quyết việc thi hành án
phía Công ty TNHH MTV Hùng Giang còn nợ lại Công ty chúng tôi tổng số tiền 294.877.580 đ. Phía Công ty chúng tôi đã làm việc trực tiếp với ông Dương Hoàng Giang thì ông Dương Hoàng Giang cùng với ông Dương Hoàng Phước là Bố ruột của ông Giang đồng ý trả nợ cho Công ty trong vòng 10 tháng đồng thời thế chấp lại cho Công ty chúng tôi 01 Giấy chứng nhận