Mặc dù đã ký hợp đồng với Công ty H về việc bán mía đường, nhưng đến vụ thu hoạch ông T lại bán cho Công ty M với giá cao hơn giá đã hợp đồng với công ty H. Vậy trong trường hợp ông T đã nhận tạm ứng vật tư, vốn thì Công ty H có quyền yêu cầu trả lại và đòi bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng hay không?
Anh Dự cho anh Kha mượn chiếc xe máy của mình. Anh Kha lại cho cô Hoa mượn chiếc xe này để đi chợ. Do sơ suất, cô Hoa đã làm mất chiếc xe máy. Sự việc đã được trình báo với cơ quan Công an nhưng chiếc xe vẫn chưa được tìm thấy. Anh Kha nói với anh Dự, cô Hoa là người trực tiếp làm mất xe nên sẽ có trách nhiệm bồi thường cho anh Dự. Cô Hoa hứa
nhân của tôi cũng gặp khó khăn nên tôi không còn điều kiện để trả lãi và gốc theo đúng thời hạn nữa, khi nào tôi dồn được tiền tôi lại gửi ngân hàng ( và chịu mức lãi suất nộp phạt chậm). Đến năm 2013 kinh tế của tôi quá khó khăn, không có khả năng trả nợ, đồng thời lúc đó tôi mang thai và sinh con độc thân nên càng không có tiền, tôi không thể trả
Bản án của Toà án nhân dân quận B tuyên buộc mẹ tôi phải trả cho ngân hàng C số tiền 175.000.000 đồng (không tuyên tính lãi chậm thi hành án). Quá trình thi hành án, do tài sản kê biên không bán được, mẹ tôi và ngân hàng đến cơ quan Thi hành án dân sự quận B thoả thuận số tiền phải trả là 200.000.000 đồng do ngân hàng yêu cầu trả lãi theo hợp
khoản tiết kiệm của mẹ chồng). Nên ông CTHĐQT của công ty có ý mượn 120 triệu để xoay sở chi phí tại công trình và hứa khoản một tháng sau khi thanh toán khối lượng đợt 1 tại công trình sẽ trả lại cho chúng tôi và sẽ trả lãi. Và chúng tôi cũng đã cho ông ấy mượn số tiền trên nhưng trong giấy nợ ông ấy không đề cập đến lãi suất. Khoảng một tháng sau do
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
không mua BHXH cho tôi một ngày nào hết. Theo thỏa thuận HĐLĐ ký kết thì Công ty có mua BHXH và hằng tháng Công ty đếu có trừ tiền lương đóng BH của tôi Xin hỏi Luật Sư giờ tôi phải làm sao, tôi rối và bức xúc quá. Cầu mong Luật Sư giúp đỡ và tư vấn rõ ràng giúp tôi Chân thành cám ơn
Nguyên vào cuối năm 2009 tôi có cho một số bạn bè mượn một số tiền, cụ thể một người mượn 150 triệu (bằng vàng tương đương 6 lượng SJC), một người mượn 800 triệu lúc đầu là góp vốn kinh doanh, sau 3 tháng tôi rút vốn và anh ta làm giấy mượn tạm lại với lãi suất 2%/tháng và người này đã mất khả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ và chờ thanh lý
Hiện nay Ngân hàng Nhà nước đã quy định lãi suất quá hạn (mức trần) để các ngân hàng thương mại áp dụng chưa? THA cho áp dụng mức lãi suất quá hạn trong giai đoạn thi hành án đối với các HĐTD là căn cứ vào mức lãi thỏa thuận trong hợp đồng vay tín dụng x 150% (cụ thể 1,75 x150%) có đúng không? Trong quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
cưỡng chế kê biên gia đình tôi đã có đơn đề nghị cơ quan thi hành án định giá lại tài sản để đảm bảo quyền lợi cho chúng tôi, nhưng cơ quan thi hành án không định giá lại tài sản. Khi cưỡng chế kê biên, cơ quan thi hành án chỉ kê biên có 200m2 đất và ngôi nhà cấp 4 đã hết khấu hao (xây từ năm 1990 và toà án định giá ngôi nhà này năm 2007 là 6 triệu
; phần lãi tiền gửi được cộng vào số tiền gửi ban đầu để thi hành án. Thiệt hại phát sinh do việc chậm giao hoặc không giao được tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá thì giải quyết theo thỏa thuận hoặc theo quy định pháp luật.
Bộ Tư pháp nhất trí với loại ý kiến thứ nhất và tại Điều 28 dự thảo Nghị định được thể hiện theo loại ý kiến này như
Tôi có một số vấn đề chưa được rõ về việc thi hành án đối với bản thân tôi tại huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai. Theo quyết định của Toà án nhân dân huyện ĐakPơ - tỉnh Gia Lai số 28/2011/QĐST-HNGĐ, ngày 16 tháng 8 năm 2011, tôi và ông Tuấn đã thuận tình ly hôn. Bản thân tôi nhận nuôi 2 con chung 1 cháu sinh năm 2004, 1 cháu sinh năm 2007. Định kì
thỏa thuận trả cho gia đình tôi 1 mảnh đất khác với trị giá 1.000.000.000 VNĐ để trừ bớt 1 phần nợ. Phần nợ còn lại sẽ trả theo 2 đợt vào tháng 6/2012 và tháng 12/2012. Tuy nhiên tới nay, công ty A vẫn không trả cho gia đình tôi theo thỏa thuận giữa 2 bên. Vì vậy gia đình tôi muốn khởi kiện đòi nợ. Xin Luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề
Nếu mình vay 50 triệu mà mức lãi suất của họ cho vay là 6% trên tháng,mình có kiện họ về tội cho vay nặng lãi điều 163 BLHS không, nếu là vay nặng lãi thì hợp đồng giữa e và người cho vay mặc nhiên vô hiệu đúng k và cái tiền lãi e đã trả trong vòng 10 tháng mỗi tháng 3 triệu là 30 triệu,số tiền này nếu kiện ra khi xử trừ tiền lãi phải trả theo
toán thêm bất kỳ khoản tiền nào thì khoản tiền đặt trước thuộc về ngân sách nhà nước và được sử dụng để thanh toán lãi suất chậm thi hành án, tạm ứng chi phí bồi thường Nhà nước, bảo đảm tài chính để thi hành án và các chi phí cần thiết khác.
Trường hợp người mua được tài sản bán đấu giá không thực hiện đầy đủ hoặc không đúng hạn nghĩa vụ thanh
Gia đình tôi vay 200 triệu đồng của một người làm nghề cho vay nặng lãi với mức lãi ngày 3000đ /1triệu cho1 ngày. Tài sản thế chấp là sổ hồng căn hộ chung cư của hai vợ chồng tôi. Khi vay, hai bên chỉ làm biên bản mà không có xác nhận công chứng hay của bất kỳ cơ quan pháp luật nào. Trong biên bản ghi rõ khi đến hạn thanh toán, nếu gia đình
Gia đình tôi thế chấp sổ đỏ để vay một số tiền là 150 triệu đồng với lãi suất cao. Giấy vay nợ viết tay. Tuy nhiên do một số bất lợi, gia đình tôi chưa thể sắp xếp đủ tiền để trả theo như đã hẹn và đã có lời khất trả với bên vay tuy nhiên họ không đồng ý và dọa sẽ tịch thu nhà tôi (trị giá 600 triệu đồng). Xin hỏi nếu đến hạn, gia đình tôi
nhưng chưa thanh toán thêm bất kỳ khoản tiền nào thì khoản tiền đặt trước thuộc về ngân sách nhà nước và được sử dụng để thanh toán lãi suất chậm thi hành án, tạm ứng chi phí bồi thường Nhà nước, bảo đảm tài chính để thi hành án và các chi phí cần thiết khác. Trường hợp người mua được tài sản bán đấu giá không thực hiện đầy đủ hoặc không đúng hạn nghĩa
Thưa luật sự, em muốn hỏi luật sư 1 việc như sau ạ: 1 người thân của em (bà A) có cho 1 người bạn tạm gọi là B vay 1 số tiền là 800 triệu, do bà B đến hạn k trả và có hành vi tẩu tán tài sản bằng cách bán ngôi nhà đứng tên bà B (đã thỏa thuận bán với giá 860 triệu), nên bà A đã lập tức sử dụng biện pháp yêu cầu khẩn cấp tạm thời (đã nộp 100