Xin cho e hỏi chị gái e lấy chồng người malaysia hiện nay mới có con 2 tháng tuổi mang quốc tịch malaysia.nhưng vì một số lý do chị gái e k thể sống ở nhà chồng được nữa.giờ chị gái e muốn bế con về việt Nam có được không ạ? Xin cho e hỏi nếu chồng của chị gái e qua việt nam thưa đòi con thì sao ạ?
Anh 2 em li dị và có cháu nhỏ . Vì lý do anh em không biết chữ cho nên kinh tế gia đình toàn bộ đưa cho vợ nắm giữ và gửi tiết kiệm vào tài khoản ngan hàng . Đến tháng 03/2013 gia đình có trục trặc và người vợ tự ý bỏ chồng và con về nhà mẹ . Đến tháng 03/4014 chị ta gửi đơn xin ly dị nhưng trong đơn lại không có tài sản gia đình mà chị ta nắm
Chúng tôi kết hôn đã được 3 năm nhưng chưa có con. Cũng một phần vì lý do này mà chồng tôi thường xuyên uống rượu đến say xỉn. Cứ mỗi lần như vậy khi về đến nhà lại đánh tôi bầm dập, đã nhiều lần tôi khuyên giải nhưng không được. Tôi đã làm đơn xin ly hôn nhưng chồng tôi không chịu ký vào đơn. Xin hỏi, nếu chồng tôi không chịu ký đơn xin ly hôn
thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình”.
Theo Điều 74 Luật
chúng tôi ở để đỡ phải đi thuê nhà không? tiền làm nhà vẫn thiếu tôi phải vay thêm ngân hàng nhưng lại trả bằng lương của tôi. vợ tôi và gia đình nhà vợ không có công lao gì về những tài sản đó, khi đó thì tôi có phải phân chia tài sản không?
và trong giấy chỉ có một chữ kí của chồng tôi. Chồng tôi cho rằng 30 triệu là nợ chung nên buộc tôi phải nhận 15 triệu tiền nợ. về phía Tòa án thì bảo rằng tôi phải cung cấp chứng cứ để chứng minh số tiền đó không thật nhưng tôi không còn chứng cứ nào cả nên Tòa đã xử tôi phải chấp nhận số nợ đó và tuyên bố mức cấp dưỡng là 500.000đ/ tháng. Xin
sau này khi có GNNQSDĐ thì bố mẹ tôi sẽ sang tên mảnh đất trên cho chị, đó chỉ là thỏa Những năm tiếp theo ( tôi k nhớ rõ mốc năm nhưng nếu cần thiết có thể hỏi mẹ tôi rõ ràng được) gia đình tôi vẫn làm ăn khó khăn, chị ở nước ngoài đã nhiều lần gửi tiền trả nợ và chi tiêu. Căn nhà 3 tầng và nội thất bên mảnh đất số 2 cũng là tiền do chị tôi gửi về
Mọi việc đều phải có phán quyết tòa án.
Nếu việc Tòa đã tuyên anh chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng thì chị có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án thi hành bản án đã có hiệu lực về yêu cầu cấp dưỡng nuôi con.
Việc chị đi nước ngoài mang con theo thì phải được sự đồng ý của chồng, nếu anh ta cản trở chị có quyền kiện anh ta về việc cản trở quyền
biết hiện tại chồng tôi không thể nào lo nổi phần tiền này. Nhưng càng nói thì chồng tôi càng kiên quyết ly hôn và sẽ nói là tự đơn phương nộp đơn ly hôn. Trong trường hợp chồng tôi tự ý ly hôn và tôi muốn trợ cấp 01 lần như vậy thì Tòa án sẽ giải quyết như thế nào ? Mong luật sư tư vấn giúp tôi, và giúp tôi cách giải quyết thế nào để chồng tôi khó
Em và vợ em kết hon tu thang 05/2014, sau do tháng 07 /2014 vo em xin phép ve bên nhà mẹ ruột bán quán tạp hóa được khoảng 02 tháng thì vợ e về đưa dơn ly dị cho em ký ma hong co ly do chinh dang, Luật sư cho con hoi neu toa xu ly hon thi em co lay lại được tiền cưới hong ah.cám on Luật sư nhiều lắm.
cô giáo nhưng lại đi ngoại tình và còn ngang nhiên dẫn tình nhân về nhà chung sống như vợ chồng khi tôi vắng nhà. Tuy nhiên gia đình của cô ta đã bao che cho cô ta khi tôi mời gia đình của cô ta bắt và chứng kiến ngay tại nhà riêng tại Biên Hòa, Đồng Nai. Trước đây cô ta đã có gửi đơn ly hôn đơn phương lên Tòa Án Biên Hòa, trong đơn ly hôn phần tài
Tôi vi phạm các quy định về an toàn giao thông bị xử phạt hành chính nhưng tôi chưa nộp phạt. Cơ quan xử phạt vẫn giữ xe, đưa ra kê biên và bán đấu giá để trả vào tiền phạt. Xin hỏi việc làm trên có đúng pháp luật không? Việc kê biên bán đấu giá được quy định như thế nào?
Xin luật gia cho biết việc xử lý hành chính trong lĩnh vực xuất nhập cảnh hàng hóa vào Việt Nam thì trường hợp nào không xử phạt vi phạm hành chính. Trong trường hợp hàng gửi từ nước ngoài về do có sự nhầm lẫn mà người nhận có giấy tờ chứng minh do nước ngoài gửi nhầm thì hàng hóa đó có bị xử lý hành chính hay không?
Gia đình tôi có con là người chưa thành niên phạm tội. Tôi muốn biết những quy định của pháp luật đối với người chưa thành niên phạm tội để gia đình biết và bảo vệ quyền lợi cho cháu. Xin cảm ơn!
vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm” hoặc “khi có quyết định đại xá”.
Như vậy, người được miễn TNHS là người có hành vi phạm tội nhưng được miễn truy cứu TNHS trong những trường hợp nhất định chứ
Con trai tôi và một người bạn có mâu thuẫn với một nhóm thanh niên. Cả 2 bàn nhau tìm đánh nhóm thanh niên kia nên về nhà lấy dao. Tuy nhiên, vợ tôi đã cản không cho con đi. Người bạn cháu đi một mình và gây thương tích cho nhóm thanh niên kia. Xin hỏi con tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự?
Chào luật sư! Chúc luật sư có ngày cuối tuần vui vẻ! Tôi có một vấn đề mong luật sư giải quyết giúp tôi như sau: vào ngày 15/12 chị tôi trên đường đi làm về bị hai thanh niên đi xe máy giật mất sợi dây chuyền, sau đó 2 thanh niên còn đạp đổ xe chị tôi. Chị tôi không làm chủ được tay lái đã bị ngã và làm cho một chị đi đường cũng bị ngã. Chị
, Luật sư Thái An phân tích như sau:
Vì giá trị tài sản mà A lấy trộm của nhà chị trị giá một triệu hai trăm nghìn đồng nhỏ hơn hai triệu cho nên có hai trường hợp xảy ra:
- Trường hợp thứ nhất: Hành vi trộm cắp của A gây hậu quả nghiêm trọng. Hậu quả đó có thể là thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản hoặc hậu quả phi vật chất (gây ảnh hưởng xấu
Con tôi năm nay 14 tuổi, cháu bị một bạn cùng lớp dùng gậy gỗ đánh. Bây giờ bị xưng to, thâm đen ở mắt trái, rất đau và khó có thể cử động cơ mặt bên trái ; gãy ngón tay cái trên tay trái; đùi trái xưng vù, cứng đờ, bây giờ đi lại rất khó khăn. Người này còn làm vỡ đèn xe và hỏng nhẹ vài bộ phận khác của chiếc xe đạp điện vừa mua được 1 năm của
Theo quy định tại Điều 3 của Bộ luật Hình sự năm 1999 về nguyên tắc xử lý, mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
Pháp luật nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để