là tài sản chung.
Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản có tranh chấp là tài sản riêng thì tài sản đó được xem là tài sản chung. Nếu bạn chứng minh được căn nhà đó do nhà nước cấp cho bạn khi xuất ngũ thì phần tài sản đó là tài sản riêng và thuộc về bạn.
Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thỏa thuận
Tôi đang nộp đơn xin ly hôn ở tòa án. Tôi và chồng tôi có tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng. Nghe một số người trong tòa án nói rằng nếu nhờ tòa án phân chia tài sản phải tốn án phí là 10% giá trị tài sản. Mức án phí như vậy thì nhiều quá. Tôi muốn biết pháp luật qui định về vấn đề này như thế nào? Giá trị tài sản của vợ chồng tôi khoảng
Vấn đề bà hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Mức án phí, tạm ứng án phí
Căn cứ Điều 24 Pháp lệnh án phí năm 2009 quy định về các loại án phí trong vụ án dân sự thì án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án dân sự chia làm hai loại là:
- Án phí dân sự sơ thẩm với vụ án dân sự có giá ngạch;
- Án phí dân sự sơ thẩm với vụ án
. Măc dù bố mẹ cháu đều gần 50, cháu cũng chưa hỏi ý kiến mẹ, nhưng cháu muốn nhờ các cô chú giải đáp một vài thắc mắc: 1.Nếu mẹ cháu làm đơn để đơn phương li hôn, thì phải gửi tới đâu, cần có những yêu cầu gì (về tiền bạc, cmnd ...) 2.Mẹ cháu có sổ tiết kiệm riêng, liệu khi ly hôn có phải chia phần tài sản này hay không? 3.Anh cháu
Pháp luật ưu tiên 2 bên thoả thuận về việc chia tài sản khi ly hôn. Nếu không thoả thuận được thì sẽ giải quyết việc phân chia tài sản dựa trên những nguyên tắc sau:
- Đối với tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc sở hữu của người đó. Nếu những tài sản riêng nhưng đã sữ dụng cho nhu cầu thiết yếu của gia đình khi còn là vợ chồng (ví dụ quyền sử
;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản
Thuận tình ly hôn là việc hai vợ chồng tự nguyện ly hôn và thỏa thuận được với nhau về vấn đề phân chia tài sản, nuôi con cũng như cấp dưỡng.
Như vậy nếu hai bạn không thỏa thuận được mức cấp dưỡng thì đó chưa phải là thuận tình ly hôn.
Cho nên tòa án sẽ vẫn làm các thủ tục để giải quyết vấn đề ly hôn cho các bạn mà không công nhận
Tôi và vợ tôi đang chuẩn bị ly hôn, Tấc cả các vấn đền 2 bên đều thỏa thuận Riêng vấn đề con cái thì đang gặp khó khăn. Chúng tôi có 3 người con : 1. Con gái sinh năm 1999 2 Con trai sinh năm 2004 3. Con gái sinh năm 2006 Bên vợ tôi giành quyền nuôi cả 3 đứa, tôi thì không đồng ý Vậy khi khai trong đơn phần (A2) tôi sẽ phải khai như thế nào
Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đó thì Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải hoặc một Thẩm phán được Chánh án Toà án phân công ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự.
Quyết định công nhận sự thoả thuận về ly hôn của vợ chồng bạn đã có hiệu lực
không riêng gì vợ!
2/ về con cái: Hai vợ chồng có quyền thỏa thuận giao con cho ai nuôi còn người ko nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng. Nếu ko tự thỏa thuận được thì tòa án sẽ phán quyết căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Theo ý kiến của tôi thì mỗi người nên nhận nuôi một bé. Nếu vợ anh có thu nhập quá thấp thì ngoài nhận nuôi một bé anh có
Khi ly hôn thì người vợ mới biết mình quá khờ vì bị người chồng giấu nhẹm về tài sản căn nhà đang ở và bây giờ nói là đất và nhà cấp 4 trên đất là do ba mẹ chồng cho. Sau này xây nhà trên mảnh đất đó thành căn nhà 3 lầu khang trang thì nói là tiền ba mẹ cho xây dựng và ba mẹ đứng tên luôn. Và nói là khi ly hôn xong người vợ muốn lấy đồ gì trong
Chị tôi hiện đang đợi toà án xét xử phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, trong thời gian này ông chồng cũ của chị đem căn nhà do chị đứng chủ hộ cho người khác thuê với hợp đồng ko có công chứng, chị tôi trên Tp nên ko biết về vấn đề này. Gần đây khi toà án yêu cầu thẩm định giá căn nhà đó thì người thuê nhà ko cho vào bảo là ông chồng cũ
) và hiện tại cuộc sống gia đình xảy ra rất nhiều mâu thuẫn, ba tôi thường xuyên bạo hành gia đình và đòi ly hôn để được chia phần tài sản đem cho người tình. Tôi xin hỏi luật sư về sự phân chia tài sản đối với khối tài sản như sau nếu ba mẹ tôi ly hôn: A - Tài sản chung: Quyền sử dụng đất mẹ tôi được thừa kế từ ông ngoại. Mảnh đất này có nguồn gốc
Khi cha mẹ ly hôn, trong rất nhiều băn khoăn lo lắng thì nhiều cha mẹ thắc mắc là: Con có phải đến tòa không?. Bởi ai cũng ngại con mình phải đến Tòa để lấy ý kiến về một việc đau lòng và hệ trọng.
lạm dụng viê%3ḅc thăm con để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con của mẹ cháu. Tuy nhiên, viê%3ḅc mẹ cháu không cho anh thăm nom con chỉ được thực hiê%3ḅn khi có phán quyết của Tòa án.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 15, 17 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
làm chứng được cho mẹ không? Tuy nhiên vay bên ngân hàng thì có cả chữ ký của 2 vợ chồng. - Về vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn, như đã nói tài sản có nhưng nợ cũng nhiều, nếu kê khai tài sản ra, tuy nhiên để đủ tính pháp lý thì phải cần ai và khai ở đâu và đánh giá như thế nào? Kể cả kê khai những món nợ, nợ ngân hàng không nói nhưng có
: 18 tháng 8 năm 2001 Tháng 1 năm 2012 tôi và vợ tôi cãi nhau vì tôi phát hiện vợ tôi có quan hệ tình dục với người khác. Sau đó vợ tôi đả bỏ nhà đi đươc tôi cùng gia đình 2 bên họ hàng đọng viên nên vợ tôi lại vê. Nhưng vẫn thói nào tật ấy vợ tôi lại tiếp túc bỏ đi theo người yêu. Mặc dù tôi đã nhờ chị em hội phụ nữ phân tích cho vợ tôi hiểu
Ba má tôi vì không hợp nhau mà đưa đơn ly hôn ra tòa, cả hai bên đều tự nguyện. Về phần tài sản hai bên tự thỏa thuận và đã có văn bản có chữ ký 2 bên cũng như được công chứng rõ ràng, hợp lệ. Theo như tôi tìm hiểu thì thời gian xử lý trong trường hợp hai bên cùng chấp nhận ly hôn là 130 ngày. Tuy nhiên theo lời kể của má thì tôi biết ba lợi
Em tên là Lan, quê ở Thanh Hóa. Đến nay, em đã kết hôn được 04 năm. Trong thời gian chung sống chúng em có quá nhiều mâu thuẫn, cãi vã, chồng em còn đánh đập em khi say rượu, em cảm thấy không thể sống chung cùng chồng mình được nữa, nên em quyết định ly hôn mà không cần phân chia tài sản. Biết em muốn ly hôn nên chồng em liên tục thay đổi nơi
mang cháu về ngoại ở, mình muốn đưa cháu về nhà mình để chăm cháu trước khi ly hôn nhưng bị sự phản đối của gia đình nhà vợ mình và bản thân vợ mình, không cho mình thăm cháu. Vậy hỏi là mình có quyền được mang cháu về nhà mình chăm cháu trước khi ly hôn không, Và nếu được đưa cháu về nhưng bị ngăn cản và phản đối của nhà vợ mình thì mình phải làm như