1. Về thời hạn xóa án tích
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì có hai trường hợp xóa án tích là đương nhiên xóa án tích và xóa án tích theo quyết định của Tòa án.
Việc xóa án tích theo quyết định của Tòa án được áp dụng đối với những người đã bị kết án về các tội quy định tại ChươngXI (các tội xâm phạm an ninh quốc gia) và chương XXIV
.
2. Người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Tại mục 4.4 Phần I Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có quy định: “Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là trường hợp Bộ luật Tố tụng Hình sự qui định bắt buộc phải tiến hành hoặc tiến hành thủ tục đó, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
Anh trai tôi phạm tội trộm cắp tài sản, bị tạm giam 3 tháng, sau đó bị Toà xử 12 tháng tù treo, thời gian thử thách là 18 tháng. Xin quý Ban cho biết thời gian thử thách Toà tuyên đối với anh tôi có đúng không? Pháp luật quy định thế nào về thời gian thử thách của người được hưởng án treo?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội
bổ sung được tính đối với người được hưởng án treo theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 1 ngày 18-10-1990 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là từ ngày tuyên bản án đầu tiên cho hưởng án treo mà có hình phạt bổ sung. Hướng dẫn này, theo chúng tôi vẫn còn phù hợp với thực tiễn xét xử và những quy định về án treo tại Điều 60 Bộ luật hình sự
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự: “ Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
a) Về hình phạt
Người bị kết án có thể được hưởng án treo
Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể về điều kiện được hưởng án treo như
năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Khoản 5 Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Án treo cụ thể như sau:
Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại
Chào Luật sư! Anh họ tôi là lái xe container chạy tuyến Bắc - Nam. Ngày 02/10/2010 khi đang lưu thông trên QL 1A thuộc địa phận tỉnh Bình Thuận, do không làm chủ được tốc độ nên đã đụng vào một người chạy xe máy cùng chiều làm người này chết tại chỗ. Theo kết luận điều tra của cảnh sát giao thông thì phần lỗi hoàn toàn thuộc về anh tôi. Công ty
Chào bạn!
Nếu CQTHTT khởi tố về tội danh như bạn nêu thì điều khoản áp dụng cũng đúng như ý kiến của bạn, chỉ có chi tiết nhỏ khác là hậu quả ở đây là 85 triệu đồng như định giá của công an chứ không phải 65 triệu đồng. - Gia đình đã đóng tiền cho cơ quan công an cũng được coi như đã thực hiện việc khắc phục (một phần) hậu quả. -
Ngay
hiện hành vi phạm tội; phân công trách nhiệm cho những người đồng phạm khác; Điều khiển hành động của những người đồng phạm khác; Đôn đốc, thúc đẩy người đồng phạm khác thực hiện tội phạm ...
2. Người thực hành: Là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Nghĩa là trực tiếp có hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm: cầm dao chém nạn nhân
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không