Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Bố thường xuyên đánh mẹ khiến cuộc sống gia đình tôi không hạnh phúc, căng thẳng nhiều năm qua. Chúng tôi giờ đã trưởng thành, nhiều lần khuyên mẹ ly hôn để được giải thoát nhưng bà không đồng ý. Chúng tôi muốn gửi đơn yêu cầu tòa giải quyết ly hôn cho bố mẹ thì có được không?
Trong một lần thiếu tỉnh táo, tôi đã nhắn tin xúc phạm anh hàng xóm, chồng của người yêu cũ tôi. Vợ chồng họ đòi kiện tôi nhưng sau đó hai bên đã hòa giải. Một năm sau, anh này lại đòi kiện tôi, nói vẫn còn lưu tin nhắn cũ. Trước khi kết hôn, tôi và vợ của anh hàng xóm đó sống chung như vợ chồng. Trong một lần ngồi uống rượu với nhau, vì cả hai
Do mẹ tôi mất sớm nên bố lấy vợ hai. Khi ông đau ốm thường xuyên bị bà ngược đãi, mắng chửi. Nay bố tôi chết, bà đòi quyền được hưởng thừa kế di sản. Việc cư xử không có tình người của bà vợ hai với bố tôi như vậy thì bà có quyền đòi thừa kế không?
Anh trai tôi trước khi mất đã lập di chúc để lại ngôi nhà cho vợ, vậy mẹ tôi có còn được sống ở đó nữa không khi chị dâu tôi thực hiện di chúc. Năm 2010, anh trai tôi mất để lại di chúc cho vợ ngôi nhà do mẹ tôi tặng anh từ năm 2006. Nay chị dâu tôi muốn chia di sản thừa kế và không muốn sống cùng mẹ tôi. Hiện mẹ không còn nơi nào khác để ở
Pháp luật hiện nay có quy định nào về việc tước quyền thừa kế đối với con cái do ngược đãi, hành hạ cha, mẹ không? Người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản nhưng bị phát hiện kịp thời có được hưởng di sản thừa kế không?
Người đã bị xử phạt hành chính về hành bi làm tem giả, chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt hành chính, lại buôn bán tem giả thì có bị coi là “đẫ bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn tái phạm” không? Có phạm tội buôn bán tem giả không?
người đã lập ra các trang mới, sao chép nguyên mẫu từ tài khoản cá nhân bị xóa. Sự việc trên đã gây hoang mang, lo lắng cho người dân. Tuy nhiên, sau khi bị công kích và phải lâm vào trạng thái lo sợ pháp luật, chủ nhân tài khoản trên đã bất ngờ viết một status bằng tiếng Việt, thừa nhận mình lập ra trang của Timur Zhunusov chỉ để đùa giỡn cho vui
. Nhận tin báo, lãnh đạo CAH Nghi Lộc đã xuống hiện trường thuyết phục người dân để đưa các nạn nhân đi cấp cứu tại bệnh viện 115 Nghệ An. Trong đó, nạn nhân Ngọc bị thương khá nặng phải nằm tại khoa Hồi sức cấp cứu, những bệnh nhân còn lại đang điều trị khoa chấn thương. Vấn đề cần trao đổi là Vương có phạm tội hay không. Nếu có phạm tội thì phạm
dụ dỗ, ép buộc người chưa thành niên phạm pháp có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hiện, người xúi giục, người giúp sức.
b) Dụ dỗ, ép buộc, chứa chấp, lôi kéo nhiều người
Trường hợp phạm tội này là người phạm tội đã dụ dỗ, ép buộc, chứa chấp, lôi
kịp thời bắt giữ. Theo thông tin nắm được, tháng 8-2015, đối tượng vừa bị Tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm xử phạt 18 tháng tù, nhưng cho hưởng án treo về tội cưỡng đoạt tài sản. Khi bị bắt giữ, Hiếu cũng đã có hành vi theo dõi, tống tiền một phụ nữ cặp bồ. Hiện vụ việc đang được Công an quận Hà Đông điều tra, làm rõ. Vấn đề cần trao đổi là nghi
giữ Ngô Bá Sơn và Vũ Văn Bằng, “tác giả” của tin đồn nữ sinh bị hiếp, giết, chết lõa thể trên. Qua tài liệu thu thập được và lời khai của hai đối tượng tại trụ sở công an, cơ quan điều tra làm rõ chiêu thức kiếm tiền từ việc đăng tin đồn sai sự thật lên mạng xã hội facebook của hai đối tượng này. Theo đó, Sơn và Bằng đã mua các tài khoản facebook
giới là người ở độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và là người mua dâm hoặc bán dâm.
b) Có tổ chức
Cũng như trường hợp phạm tội có tỏ chức khác, phạm tội môi giới mại dâm có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chắc chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành , người xúi
thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản ít nhất bằng 2/3 suất của những người thừa kế theo pháp luật: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ, vợ chồng của người chết. Trường hợp người đã bị kết án về hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe; hành hạ, ngược đãi, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
Ông Nguyên Văn Huy (huyện Hòn Đất) hỏi: Vợ chồng tôi chuyển nhượng một căn nhà (ở Rạch Giá) đã sang tên giấy tờ hợp pháp, nhưng vì chưa có nhu cầu ở nên đã cho chủ cũ mượn trong thời gian tìm mua nhà mới. Khi hết thời hạn cam kết mượn nhà, tôi đến đòi lại thì phát hiện người khác đang ở trên nhà đó và họ đưa ra giấy mua bán nhà viết tay với chủ cũ
Chị Trần Thị Bảy (huyện Gò Quao) hỏi: Gia đình tôi và gia đình bà H tranh chấp QSDĐ đã được UBND xã hoà giải thành trả lại đất cho tôi. Tuy nhiên đã gần 1 năm trôi qua, bà H không thực hiện kết quả hoà giải nhưng UBND xã cũng không có cách nào buộc bà H thi hành. Vậy, tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?
Anh Đoàn Viết Thân (huyện Giồng Riềng) hỏi: Tôi mua xe Honda hiệu Dream của một người bạn (trong cùng một tỉnh) từ năm 2005 nhưng giấy tờ xe vẫn còn đứng tên một người bạn của bạn tôi. Nay tôi muốn đăng ký sang tên xe mang tên mình thì phải thực hiện như thế nào?