Cho người khác mượn sổ đỏ để vay tiền phải chịu trách nhiệm gì? Khi mượn sổ đỏ để thế chấp vay tiền, em tôi cam kết sẽ đứng ra trả nợ trong vòng 2 năm, 6 tháng trả một lần. Việc tôi cho em tôi mượn sổ đỏ chỉ là muốn giúp đỡ em lấy vốn làm ăn. Nay ngân hàng liên tục yêu cầu tôi phải trả nợ. Tôi phải làm thế nào để em tôi phải tự trả nợ ngân hàng
nhận quyền sở hữu sẽ có một số hạn chế, rủi ro như sau:
- Theo quy định của Bộ luật Dân sự, với những tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký như: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu như nhà ở, ô tô, xe máy… thì việc chuyển nhượng bắt buộc phải lập thành văn bản, phải được công chứng, chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. Sau đó, bên mua có trách
nhận quyền sở hữu sẽ có một số hạn chế, rủi ro như sau:
- Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, với những tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký như: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu như nhà ở, ô tô, xe máy… thì việc chuyển nhượng bắt buộc phải lập thành văn bản, phải được công chứng, chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. Sau đó, bên mua có
Việc định giá tài sản, thẩm định giá tài sản được quy định cụ thể tại Điều 91 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 như sau:
1. Đương sự có quyền cung cấp giá tài sản; thỏa thuận về việc xác định giá tài sản và cung cấp cho Tòa án.
2. Các đương sự có quyền thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tiến hành thẩm định giá tài sản và cung cấp
Đòi lại tài sản cho vay vì bị lừa đảo như thế nào? Tôi đang làm ở một cơ quan nhà nước, cách đây một năm có một đồng nghiệp nhờ tôi vay 30 triệu đồng tiền mặt qua người quen của tôi và 2 khoản vay ngân hàng đứng tên tôi trị giá 70 triệu đồng,tổng hai khoản là 100 triệu đồng, kèm theo lãi suất tất cả tổng cộng là 150 triệu đồng. Vì tin tưởng nên
Theo Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2005, "khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám địịnh… Giao dịch dân sự của người mất năng lực
Tôi có mượn của người bạn tôi một số tiền lãi suất hai bên đã thỏa thuận. Nhưng nay bạn tôi đòi tôi và làm giấy tờ giả với nội dung vu khống cho tôi là lừa đảo cầm tiền để mua ô tô hộ bạn tôi chứ không phải là vay lãi và số tiền bạn tôi viết là gấp đôi số tiền tôi vay. Tôi xin hỏi luật sư người bạn tôi như vậy có sao không. tôi nên làm gì? Mong
Công ty TNHH M là bên phải thi hành án tự nguyện giao tài sản thế chấp cho cơ quan thi hành án dân sự bán đấu giá tài sản để trả nợ cho Ngân hàng. Tôi muốn biết quy định của pháp luật về tự nguyện giao tài sản để thi hành nghĩa vụ trả tiền?
Gia đình tôi là bị đơn trong án dân sự. Theo quyết định của Tòa án gia đình tôi phải trả nợ cho gia đình ông B 150.000.000 đồng. Quá trình thi hành án, gia đình tôi đề nghị trả dần số nợ trên cho gia đình ông B, cụ thể: mỗi tháng gia đình tôi sẽ trả gia đình ông B số tiền 5.000.000 đồng, số nợ còn lại sẽ tính theo lãi suất ngân hàng cho đến khi
Hiện nay tôi đang làm thủ tục yêu cầu thi hành án tại Chi cục Thi hành án dân sự T. Khi tôi nộp đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự T yêu cầu tôi nộp bản chính Quyết định của Tòa án. Tuy nhiên, Tòa án chỉ giao giao cho tôi một bản chính nếu tôi nộp cho cơ quan thi hành án thì không còn bản chính nào để xử lý các công việc cần
Tòa án nhân dân huyện A tuyên buộc A, B, C trả cho D và E số tiền 700 triệu đồng. A, B và C có tài sản chung là 3 tỷ; A có tài sản riêng là 1 tỷ; B có tiền gửi Ngân hàng 100 triệu đồng. Chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự huyện T ra quyết định thu tiền của B tại Ngân hàng mà không thông báo cho A, B và C biết. Tiếp đó, Chấp hành viên
Điều 477 Bộ luật dân sự 2005 thì bạn có thể đòi lại tài sản nhưng phải tuân thủ về thời gian báo trước hợp lý. Như bạn đề cập đến thì đã nhiều lần bạn thông báo muốn lấy lại số tiền mà phía bên kia không trả. Trong trường hợp này, bạn có thể gửi đơn khởi kiện đòi lại tiền đến Tòa án nhân dân huyện, quận nơi bị đơn cư trú, làm việc để yêu cầu giải
sự lựa chọn của nguyên đơn được xác định như sau:
"Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết". Như vậy, bạn có thể lựa chọn tòa án cấp quận/huyện nơi Công ty mẹ đóng trụ sở (Hà Nội) hoặc nơi công ty có chi nhánh (TP HCM) để thụ
đồng hòa giải cơ sở tại công ty hoặc hòa giải viên lao động quận/huyện nơi công ty dặt trụ sở chính để giải quyết. Nếu công ty không giải quyết, bạn có quyền gửi đơn khiếu nại đến Thanh tra Sở, Bộ lao động – Thương binh xã hội theo quy định tại Điều 237 Bộ luật lao động 2012 hoặc khởi kiện đến Tòa án huyện/quận nơi công ty có trụ sở làm việc để
thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Luật này nộp cho cơ
Quyền tự định đoạt của đương sự trong viêc thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự được quy định như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tôi được nhờ làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bạn tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự. Vậy tôi có được Tòa án chấp nhận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bạn tôi không?
Xin cho biết toà án có những thẩm quyền gì đối với việc giải quyết những yêu cầu về dân sự theo qụy định của pháp luật? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!