Theo Luật Thương mại hiện hành, đối với các hợp đồng kinh doanh thương mại, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là nghĩa vụ đương nhiên của bên vi phạm cho dù có thể được thỏa thuận trong hợp đồng hay không, còn chế tài phạt hợp đồng chỉ áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận trong hợp đồng và mức phạt không quá 8% phần giá trị hợp đồng bị vi
Không phải trong mọi trường hợp khi xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị, tòa án phải mở phiên tòa. Căn cứ Điều 196 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì Hội đồng xét xử phúc thẩm không phải mở phiên toà trong các trường hợp sau đây:
- Xét kháng cáo, kháng nghị quá hạn;
- Xét kháng cáo, kháng nghị về phần án phí;
- Xét kháng
Tôi bị cưỡng chế phá dỡ một phần công trình xây dựng và giao đất cho bên được thi hành án. Do chi phí cho việc cưỡng chế được tính khá cao, trong lúc hoàn cảnh gia đình khó khăn, tôi có thể xin miễn hoặc giảm bớt được không và nếu được thì cần thủ tục thế nào?
của gia đình tôi, cần phải có chổ làm ăn buôn bán nên trong năm 2010 và 2011 này gia đình tôi đã gửi 3 lá đơn lên Phường xin được sửa chữa lại phần đất còn lại nhưng vẫn không thấy trả lời. Nhưng do nhu cầu cuộc sống của gia đình chúng tôi, nên chúng tôi đã tiến hành sửa chữa lại vào ngày 19/9/2011 mọi công việc vẫn tiến triễn bình thường, đến ngày
Bố tôi đi làm ăn nợ nần bên ngoài, mẹ tôi k biết chuyện này, bây giờ họ đã kiện ra tòa và chuyển đến thi hành án và thi hành án đã đánh giấy về báo cho mẹ tôi biết là sẽ chia đôi số tài sản của gia đình lấy 1 nửa của bố tôi để trả nợ nhưng me tôi không nhất trí. Mẹ tôi muốn làm đơn kháng cáo ra tòa để đứng ra trả dần giúp bố tôi theo 1 phần
nước phải đúng với giá đất mà nhà nước quy định tại địa phương, và phù hợp với giá trị của phần đất nơi mà bạn cư trú.
Trường hợp bạn thấy chưa thỏa đáng về việc bồi thường của cơ quan nhà nước bạn có thể lên cơ quan nhà nước để xem giá trị đất của mình đã phù hợp chưa. Nếu chưa phù hợp, chưa đúng với giá trị phần đất của mình tại địa phương bạn
chưa có thông tư hướng dẫn về việc đóng BHTN theo lương tối thiểu vùng. Cuối tháng 11/2015 đơn vị tôi có liên hệ qua điện thoại với phòng thu thì được biết hiện tại BHXH Đà Nẵng đã thu BHTN theo lương tối thiểu vùng (tháng 05/2015 có liên hệ phòng thu hỏi thì vẫn trả lời là chưa thu được do chưa chỉnh sửa lại phần mềm được). Đơn vị tôi lập D02-TS điều
Ông Lê Văn Việt ở thôn Làng Hồ, xã Bãi Trành, huyện Như Xuân, Thanh Hoá có lá thư dài, trình bày về vụ việc tranh chấp quyền sở hữu (cây cao su) giữa gia đình ông và gia đình ông Chu Văn Sơ. Ông còn gửi kèm theo các tài liệu như hợp đồng khoán trồng cây lâu năm, sổ khoán và bản án dân sự phúc thẩm của Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá xét xử việc
Gia đình tôi là nguyên đơn trong vụ án tranh chấp tài sản. Đơn khởi kiện đã được Toà án thụ lý chờ ngày xét xử. Nay gia đình rất muốn biết các quy định của Nhà nước về án phí và lệ phí. Chúng tôi mong Luật sư giải thích những quy định của pháp luật về vấn đề nộp án phí dân sự và các khoản lệ phí mà gia đình phải nộp trong quá trình giải quyết
nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ án dân sự thì tòa án lập biên bản hòa giải thành. Biên bản này được gửi ngay cho các đương sự tham gia hòa giải.
Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì thẩm phán chủ trì phiên hòa giải hoặc một thẩm phán được Chánh án
1. Vụ việc của cha bạn là vụ án ly hôn nên khi giải quyết vụ án đó Tòa án chỉ cần làm rõ về tình trạng hôn nhân, tài sản chung và con chung. Tòa án sẽ không cần triệu tập những người là "bồ bịch.." của một trong hai bên. Nếu người khác có quan hệ về tài sản với cha. mẹ bạn thì mới có thể triệu tập họ vào tham gia tố tụng với tư cách là
Hồ sơ vụ án dân sự là Tập hợp các giấy tờ, tài liệu do Tòa án thu thập hoặc soạn thảo trong quá trình thụ lý một vụ án dân sự và cần thiết cho việc giải quyết vụ án đó.
Hồ sơ vụ án dân sự giúp Tòa án có các thông tin cập nhật về tiến trình thụ lý và giải quyết vụ án, nhất là về các quyết định đã được đưa ra và các biện pháp đã được thực hiện
xét xử trong trường hợp có Thẩm phán vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia xét xử vụ án (khoản 3 Điều 193);
- Thư ký Toà án vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà mà không có người thay thế (khoản 4 Điều 193);
- Người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và
Căn nhà được tạo lập sau khi cưới nên là tài sản chung của 2 vợ chồng và 1/2 căn nhà sẽ là di sản thừa kế khi vợ bạn qua đời. Hiện nay đã hết thời hiệu phân chia thừa kế nên di sản trên sẽ trở thành tài sản chung cũa bạn và 8 người con ( kể cả bố mẹ vợ nếu họ còn sống ). Do đó nếu không có sự đồng ý của các con thì bạn chỉ có thể định đoạt 1
Chào luật sư! Trước tôi có tư vấn phân chia tài sản khi mẹ tôi mất... Luật sư có tư vấn là tài sản chung đc chia làm 2 bố tôi 1 phần, 1 phần chia đều.... Nay bố tôi tái hôn, bạn tôi nói khi bố tôi tái hôn thì tài sản đc chia đều hết ko phải chia làm 2 phần như trước nữa ... Xin hỏi Luật sư như vậy có đúng ko? (tài sản này có đc trong thời gian
Thưa luật sư, vợ tôi bỏ nhà đi tính đến nay đã hơn 4 năm, bây giờ cô ấy về và nộp đơn lý hôn, việc ly của chúng tôi chưa thể hoàn thành vì còn vướng mắc trong việc phân chia tài sản ( mảnh đất 200m2 ). Vợ tôi đòi lấy 1/2 mảnh đất đó, nhưng tôi không đồng ý bởi vì rất nhiều lý do và nguyên nhân, kể cả tình và lý. Nếu xét về tình thì vợ tôi sẽ
này. Tháng 1 năm 2012, gia đình tôi đã có cuộc họp phân chia, Trên phần đất tại sổ đỏ của mẹ tôi đứng tên sẽ tách sổ cho 3 anh em trai mỗi người 1 miếng đất diện tích là 80 m2 (có vẽ vị trí cụ thể của từng người), mẹ tôi giữ lại căn nhà để ở và sau này là chỗ thờ cúng. Phần anh trưởng tôi gia đình cũng thông nhất là sẽ đền bù để anh tôi xây dựng lại
luật sư tư vấn dùm nếu như em út của tôi không đồng ý bán thì việc bốn anh em chúng tôi nhờ tòa án giải quyết thì có được phần thắng nào không?và khi ấy thì tòa án sẽ chia tài sản như thế nào? (Và có một điều là em thứ tư đã đi làm ở Nhật về và bỏ tiền ra xây nhà lúc mẹ tôi còn sống, bây giờ me tôi đã mất và không có giấy tờ làm chứng nhưng mọi
cũng không muốn chuyển hộ khẩu về Bình Dương và chỉ để một mình chồng mình trong sổ hộ khẩu, vậy có ảnh hưởng gì về việc phân chia tài sản chung không? Xin cảm ơn luật sư nhiều lắm.
sác minh được có phải con của ba tôi không) khởi kiện đòi phân chia tài sản(phần tài sản do ba tôi để lại nay đã chuyển sang cho chồng tôi đứng tên). Luật sư cho tôi hỏi: nếu đó la con ba tôi thì em tôi có quyền đòi lại phần tài sản do ba tôi để lại giờ đã chuyển sang tên chồng tôi không?