Trường hợp nào phải thay đổi Thẩm tra viên trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi phát hiện Thẩm phán và Thẩm tra viên trong phiên tòa tranh chấp đất đai của tôi là hai người có quan hệ thân thích họ hàng. Tôi xin hỏi tôi có thể yêu cầu thay đổi Thẩm tra viên không ạ? Và văn bản pháp luật
) Chủ trì, phối hợp bộ phận y tế tổ chức giám sát, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại;
g) Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết kiến nghị của đoàn thanh tra, đoàn kiểm tra và người lao động về an toàn, vệ sinh lao động;
h) Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của an toàn, vệ sinh
trong trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động.
7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện, phối hợp điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động; kiến nghị với Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối
chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành
xác định vụ án đó không phải là vụ án hành chính mà là vụ án dân sự và việc giải quyết vụ án này thuộc thẩm quyền của mình thì Tòa án giải quyết vụ án đó theo thủ tục chung do pháp luật tố tụng dân sự quy định, đồng thời thông báo cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
2. Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà có
) Viện kiểm sát.
2. Những người tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án;
b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong tố tụng
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Em là sinh viên năm cuối của Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Em đang làm khoá luận về đề tài vai trò của Viện trưởng Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính. Vì vậy, mong Ban biên tập tư vấn giúp em về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính đã được quy định như thế nào? Qua các tài liệu, tôi được biết trong quá trình giải quyết vụ án hành chính có sự tham gia của Kiểm tra viên. Vậy xin cho tôi hỏi: nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em
Những trường hợp nào Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong tố tụng hành chính? Đây là vấn đề mà em đang thắc mắc và rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh hcị trong Ban biên tập. Đồng thời, các anh chị có thể nêu rõ căn cứ pháp lý cho quy định này. Em xin chân thành cảm ơn.
Trường hợp nào Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. em tên là: Nguyễn Huỳnh Đan Thanh, hiện đang là cán bộ tại Sở Nội vụ tỉnh Bình Định. Xin chân thành cảm ơn.
Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản nào quy định về điều này? Em đang thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến Kiểm sát viên, Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính. Rất mong các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật
Quyết định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này?Tôi đang tìm hiểu các thông tin về Kiểm sát viên, Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính. Vì vậy, rất mong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thẩm quyền đề nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 159 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
- Chủ tịch nước, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan trung
Trình tự, thủ tục giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 160 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Tùy theo tính chất, nội dung của vấn đề cần được giải thích, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội soạn
Giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi muốn tìm hiểu về việc ban hành văn bản pháp luật. Tôi có một câu hỏi muốn nhờ ban biên tập tư vấn giúp tôi. Việc giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật được quy định thế nào? Văn bản
Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động được quy định thế nào? Xin chào các anh/ chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm công nhân công ty chế biến hải sản. Tôi thấy công ty tôi hiện nay không có bất cứ quy định gì về an toàn, vệ sinh lao động hoặc có thể có nhưng nhân viên chúng tôi không ai được biết
an toàn, vệ sinh lao động. Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động về an toàn, vệ sinh lao động.
- Tham gia, phối hợp với cơ quan nhà nước thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động có liên
và được tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cấp giấy chứng nhận sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu.
Trường hợp có thay đổi về chính sách, pháp luật hoặc khoa học, công nghệ về an toàn, vệ sinh lao động thì phải được huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động.
2. Người sử dụng lao động tổ
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân (sau đây gọi là Viện kiểm sát) theo quy định của Luật này khi có yêu cầu và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; trường hợp không cung
Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 14 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng hành chính được hiểu như sau:
- Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm