đây:
d) Không tuân thủ các quy định khi vào hoặc ra đường cao tốc; Điều khiển xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp hoặc phần lề đường của đường cao tốc; quay đầu xe, lùi xe trên đường cao tốc; chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước khi chạy trên đường cao tốc; không tuân thủ quy định về Khoảng cách an toàn đối với xe
Máy kéo không tuân thủ quy định về Khoảng cách an toàn khi chạy trên đường cao tốc bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng; không có bộ phận giảm thanh, giảm khói hoặc có nhưng không có tác dụng, không bảo đảm quy chuẩn môi trường về khí thải, tiếng ồn;
4. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 1 Điều này còn bị áp dụng biện pháp
nâng cao đời sống nhân dân, Chủ tịch UBND xã B đã ra quyết định về kế hoạch xây dựng khu chợ của xã. Sau đó, đã có nhiều ý kiến phản đối của cán bộ cũng như các đại biểu HĐND xã B. Trong kỳ họp đầu tiên của năm 2006, HĐND xã đã ra nghị quyết đình chỉ việc thi hành quyết định về kế hoạch xây dựng chợ do Chủ tịch UBND xã đã ký. Nhân dân trong xã biết
việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động mà các công việc đó gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được phân công.
- Bị tai nạn trên đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
- Sau khi có kết quả giám định suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên, Công ty lập thủ tục đề
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) được quy định cụ thể trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật BHXH), Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 (BLLĐ) và văn bản hướng dẫn thi hành như sau:
- Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
1- Về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động: Tại mục 1, phần III thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội quy định về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động như sau:
a) Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm:
- Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền
thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết các nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa
Theo quy định tại mục 2, Phần III Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thời hạn thực hiện việc bồi thường, trợ cấp cụ thể như sau:
Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày có biên
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại điểm c mục 1 phần II Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì mức bồi thường tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp theo quy định nêu trên được tính như sau
Qua phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết người cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông hoặc tham quan di tích văn hóa, lịch sử ... Vậy cụ thể như thế nào, đề nghị Quý báo trả lời cho tôi được rõ. Xin cám ơn rất nhiều!
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Người khuyết tật được chia thành 3 mức độ: Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng và người khuyết tật nhẹ.
Chính sách đối với người
như đã nêu ở phần trên. Trường hợp người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hồ sơ bao gồm: Bản sao quyết định hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế, bản sao giấy khai sinh của con dưới 36 tháng tuổi. Trên đây là những quy định của pháp luật về
Nghị định số 116/2004/NĐ-CP (ngày 23/4/2004, của Chính phủ, về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về lao động người tàn tật): "Điều 1. Lao động là người tàn tật theo qui định tại Nghị định này là người lao động không phân biệt nguồn gốc gây ra
liên tục, hiện đang công tác tại Công ty Cổ phần khóa Minh Khai, giữ bậc lương 6/7. Ông Hải muốn được biết khi nghỉ hưu chế độ ông được hưởng sẽ như thế nào, bởi trong Luật Người khuyết tật ông không thấy có quy định nào về chế độ nghỉ hưu cho đối tượng này.