và cả chúng tôi không được nhận chế độ gì đối với công lao của bố tôi. Nay xin hỏi bố tôi có được công nhận là liệt sỹ không và khi chết gia đình được hưởng chế độ tử tuất như thế nào?
Bà ngoại tôi là vợ liệt sỹ, được Nhà nước tặng nhà tình nghĩa, căn nhà đó được xây trên phần đất chưa có thổ cư. Sau đó, ngoại tôi có mua một mảnh đất thuộc khu vực thành phố. Luật sư cho tôi hỏi, ngoại tôi muốn chuyển mảnh đất mới mua lên đất thổ cư theo diện chính sách vợ liệt sỹ có được không? Nếu được thì thủ tục và hồ sơ như thế nào? Mong
Tôi có 01 con là liệt sĩ, 01 con là thương binh tỷ lệ thương tật 76% từ trần và 01 con là bệnh binh tỷ lệ thương tật 76% cũng đã từ trần. Tôi đang hưởng trợ cấp tiền tuất liệt sĩ có được hưởng thêm 02 định suất tuất nữa hay không?
Tôi là vợ liệt sĩ, chồng tôi hy sinh khi chúng tôi chưa có con. Bố mẹ của chồng tôi đã chết trước khi anh nhập ngũ. Sau thời gian chồng tôi được báo tử, tôi đi tái giá nhưng không có con với người chồng sau. Nay người chồng thứ hai của tôi đã chết. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tuất liệt sĩ không?
chuyển hồ sơ liệt sỹ đi tỉnh ngoài cho thân nhân liệt sỹ, như vậy các công việc liên quan đến việc xác nhận thông tin thân nhân liệt sỹ tôi có thể xin trực tiếp tại tỉnh Quảng Ninh, nơi tôi đang thường trú mà không cần về Hưng Yên để xin xác nhận như trước đây nữa. Vậy tôi xin hỏi quý cơ quan: thông tin trên có đúng không? Nếu được di chuyển hồ sơ liệt
Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Bà Dương Thị Hiểu (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là vợ của liệt sĩ Nguyễn Văn Sen. Năm 1980 bà Hiểu lấy chồng khác. Bà Hiểu đã được chính quyền địa phương và gia đình liệt sĩ Sen xác nhận có công nuôi dưỡng 2 con của liệt sĩ. Vậy, bà Hiểu có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân liệt sĩ không?
Chồng tôi tham gia kháng chiến chống Pháp bị thương ở chiến trường và về nghỉ thương binh theo mức 62% tỷ lệ thương tật kể từ ngày 1-12-1988. Đến năm 2000 thì chồng tôi chết, lúc đó tôi chưa được hưởng tiền tuất do chưa đủ tuổi hưởng. Lúc chồng tôi còn sống, vợ chồng tôi sinh sống tại xã Thiệu Yên, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Năm nay tôi đã
theo luật hay không ? Vì tôi thấy thân nhân liệt sĩ đã có còn thân nhân người có công cách mạng tôi chưa thấy? Tôi xin cảm ơn và mong được câu trả lời.
Ông Trần Văn Tắc là con liệt sĩ, nguyên quán là huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam nhưng hiện ông ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Ông Tắc hỏi, trường hợp của ông có được cấp thẻ BHYT cho thân nhân liệt sĩ không? Nếu được, ông cần thực hiện thủ tục gì?
Gia đình bà Vũ Thị Dương là gia đình liệt sĩ nên ông nội của bà được cấp thẻ BHYT. Giấy công nhận gia đình liệt sĩ ghi ông nội của bà Dương sinh năm 1931, nhưng thẻ BHYT lại ghi năm 1932 và Giấy chứng minh nhân dân ghi năm 1933. Do năm sinh trong các giấy tờ không trùng khớp, nên khi nằm viện, ông nội của bà Dương không được hưởng chế độ BHYT. Bà
Bà Đỗ Thị Liễu (tỉnh Hà Tĩnh) hỏi: Ông nội tôi hy sinh năm 1952 nhưng đến năm 2013 gia đình tôi mới được nhận Bằng Tổ quốc ghi công. Vậy, gia đình tôi có được nhận tiền trợ cấp không? Nếu được thì mức hưởng như thế nào?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Vĩnh Phúc (tỉnh Bình Thuận) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc truy lĩnh trợ cấp người cao tuổi với trường hợp bà Nguyễn Thị Mai, 84 tuổi, quê quán tỉnh Bắc Ninh, đã đăng ký tạm trú 15 năm tại tỉnh Bình Thuận và mới đăng ký thường trú từ tháng 4/2014.
Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông bà
Vừa qua, gia đình tôi bị 1 nhóm côn đồ (4 người) chém trọng thương 3 người: Ba, mẹ và em trai tôi. Trong số đó, em trai tôi bị chém gần đứt lìa cánh tay trái. Cũng may là gia đình, xóm làng kịp thời đưa đi bệnh viện cứu chữa, nên tất cả đã qua cơn nguy kịch. Hiện tại Công an huyện đang thụ lý hồ sơ để khởi tố vụ án. Công an huyện có yêu cầu