Hiện nay, em là sinh viên 4, tháng tới em sẽ tốt nghiệp ra trường. Lúc đi học đại học thì em cũng có vay tín dụng sinh viên để trang trai học phí. Nhưng em có điều không rõ là thời hạn để mình trả khoản vay này là bao nhiêu lâu? Rất mong được hỗ trợ.
thực hiện đạt dưới 90% kế hoạch được giao.
b) Phương pháp đánh giá chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay (bao gồm trực tiếp cho vay và hợp vốn cho vay) và tỷ lệ các khoản nợ phải thu khó đòi trên tổng số vốn đầu tư (chỉ tiêu 3) được thực hiện như sau:
- Xếp loại A khi chỉ tiêu thực hiện thấp hơn kế hoạch được giao;
- Xếp loại B khi
, có hóa đơn hoặc chứng từ hợp lệ và phải được hạch toán đầy đủ vào doanh thu.
- Đối với thu lãi từ hoạt động cho vay, Quỹ đầu tư phát triển địa phương có trách nhiệm đánh giá khả năng thu hồi nợ và thực hiện phân loại nợ theo đúng quy định tại Nghị định số 147/2020/NĐ-CP để làm căn cứ hạch toán lãi phải thu và thực hiện hạch toán như sau:
+ Quỹ
Liên quan đến các quy định mới nhất của pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương. Cho hỏi: Ai là người có thẩm quyền về việc điều chỉnh vốn điều lệ của Quỹ đầu tư phát triển địa phương và phương thức thực hiện như thế nào theo quy định mới?
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài và nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư trong vùng.
2. Các lĩnh vực phối hợp chủ yếu trong đầu tư phát triển gồm: xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại
vay ưu đãi của các nhà tài trợ để triển khai thực hiện theo từng thời kỳ.
3. Trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành liên quan và các địa phương trong vùng, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư của các chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia.
4. Làm nhiệm vụ Thường trực Hội đồng điều phối Vùng Thủ đô; đầu mối phối hợp với các bộ, ngành và địa
giải quyết chế độ cho người lao động theo quy định của pháp luật.
- Đơn vị sự nghiệp công lập sau khi chuyển thành công ty cổ phần được sử dụng toàn bộ tài sản, nguồn vốn đã nhận bàn giao để tổ chức hoạt động có hiệu quả; kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ (gồm cả nợ thuế, nợ vay lại vốn vay ODA), hợp
Theo Điều 19 Nghị định 174/2016/NĐ-CP quy định những người không được làm kế toán, cụ thể:
1. Các trường hợp quy định tại khoản 1, 2 Điều 52 Luật kế toán.
2. Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của giám đốc hoặc tổng giám đốc và của cấp phó
quý trước;
- Báo cáo về tình hình sử dụng số ngoại tệ để lại của năm thực hiện chậm nhất trước ngày 15 tháng 01 năm kế tiếp.
3. Ngoài các báo cáo nêu trên, Công ty mẹ phải thực hiện lập, gửi các báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của các bộ, ngành có liên quan và cơ quan quản lý nhà nước; trường hợp Công ty mẹ có khoản vay trong nước và vay nước
Căn cứ Khoản 2 Điều 19 Nghị định 174/2016/NĐ-CP quy định những người không được làm kế toán như sau:
Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của giám đốc hoặc tổng giám đốc và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc hoặc phó tổng giám đốc phụ
hợp không có sự tham gia góp vốn của đối tác nước ngoài) nhằm mục đích đầu tư (góp vốn trực tiếp hoặc cho dự án vay lại) hoặc sử dụng để đầu tư cho những dự án khác.
Đối với lợi nhuận được chia từ hoạt động đầu tư ra nước ngoài, Công ty mẹ thực hiện kê khai nộp thuế ở Việt Nam theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Tiền lãi dầu khí và
Công ty mẹ; bao gồm cả các khoản lợi nhuận, cổ tức được chia từ hoạt động đầu tư của Công ty mẹ tại nước ngoài nhưng để lại lợi nhuận được chia (đối với trường hợp liên doanh) hoặc lợi nhuận sau thuế (đối với trường hợp không có sự tham gia góp vốn của đối tác nước ngoài) nhằm mục đích đầu tư (góp vốn trực tiếp hoặc cho dự án vay lại) hoặc sử dụng để