Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau thì người công bố di chúc và những người thừa kế phải cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết, có xem xét đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di chúc. Khi những người này không nhất trí về cách
- Yêu cầu của cơ quan công chứng là phù hợp với quy định của pháp luật. Chúng tôi xin trình bày cụ thể như sau để bạn hiểu rõ.
Để ông ngoại bạn có toàn quyền đối với toàn bộ tài sản của ông bà ngoại bạn và có thể để lại thừa kế cho mẹ bạn thì gia đình bạn cần tiến hành thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế do bà ngoại bạn để lại
tháng trước, không hiểu vợ chồng chú Ba của tôi to nhỏ, "ngọt nhạt" gì với bà mà bà nội đã thay đổi quyết định. Bà không cho cô tôi thừa kế căn nhà đó nữa mà làm di chúc để lại căn nhà cho con trai của chú Ba tôi (tức cháu nội của bà). Việc làm của bà và chú Ba khiến cha mẹ, các cô chú khác rất bất bình và vì bà quá thiên vị cho cha con chú Ba (bởi
1. Thư không được xem là di chúc
Theo như trình bày của bạn đọc thì bức thư nói trên không được xem là di chúc, vì không ghi ngày tháng năm cũng không có chữ ký. Điều 653 Bộ luật dân sự (BLDS) có quy định: nội dung của di chúc bằng văn bản phải ghi rõ ngày tháng năm lập di chúc (điểm a, khoản 1). Trong trường hợp di chúc bằng văn bản
- Do bạn không nói rõ thời điểm cha mẹ bạn mất nên không thể xác định có còn thời hiệu khởi kiện để yêu cầu phân chia thừa kế hay không. Theo quy định của pháp luật dân sự, thời hiệu này là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Như vậy nếu cha mẹ bạn mất chưa quá mười năm thì bạn được quyền làm đơn khởi kiện.
Trường hợp thời hiệu đã
là chữ kí của dì(vợ bố chồng tôi sau này). Sổ đỏ đất đai đứng tên bố chồng tôi và bà dì. Bản di chúc có chữ kí của người hàng xóm và một người trưởng thôn. Xin hỏi luật sư có cách nào để chứng minh chữ kí đó không phải là của bố chồng tôi được không. Bản di chúc đó có giá trị không.Nếu không xin luật sư cho tôi lời khuyên vì tôi rất buồn: hai vợ
Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do anh bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Với trường hợp của bạn, ông A có quyền để lại di chúc để định đoạt tài sản của mình và có quyền: chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
ra và còn sống sauthời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.Trong trường hợp Toà án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kếlà ngày chết được xác định bởi Tòa án (Điều 81, Điều 631, Điều 633 Bộ luật Dânsự năm 2005).
CafeLand kết hợp Công ty Đất Luật
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con
Cha lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con, mỗi người 3 công đất, sau đó người cha lại dùng tiền của mình cho các con (tương đương với giá trị số đất theo di chúc). Nay cha, mẹ đều qua đời, nhà đất vẫn do họ đứng tên, trường hợp này có được coi là đã thực hiện xong di chúc không?
và cấp sổ đỏ là có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Vì theo khoản 2 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005, những người thừa kế có thể phân chia di sản bằng hiện vật hoặc nếu không chia bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật. Trong trường hợp trên, có thể bố bạn và các cô chú của
: "Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào; trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật; trong trường hợp người lập di chúc thay
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực 01/01/2006 quy định rất rõ về quyền thừa kế của cá nhân tại Điều 631: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
. Trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự thì, người được chỉ định hưởng di sản theo di chúc cần đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để tránh việc tranh chấp.
Về việc mẹ bạn mất trước khi cháu nội 18 tuổi thì bản di chúc này vẫn có hiệu lực. Đến
Đáp: Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do bà bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên
Điều 667 của Bộ luật Dân sự 2005 quy định, di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp: người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm người lập di chúc... Giả thiết bản di chúc của bà nội bạn Bùi Nguyên là hợp pháp thì phần di chúc đề cập việc để lại di sản cho người em trai của bà đã chết năm 2002 bị vô hiệu