4000m vuông để ở và trông coi đất tổ tiển ông bà để lại đó. Nên người đứng tên nạp thuế là anh 2 tôi. Vào 1991 anh 2 tôi qua đời chị H vẫn tiếp tục ở và trông côi tiếp, nên kể từ đó Chị H đứng tên nộp thuế cho đến nay. Vào năm 1993 cha tôi qua đời, mẹ tôi hiện nay đã 90 tuổi nhưng không còn minh mẫn nữa. Đặc biệt cha mẹ tôi không hề có để lại di chúc
. Bố tôi xây nhà trên đó vào năm 1990 và gia đình chúng tôi ở tại đây từ đó đến nay. Tháng 4/1991, chính quyền cấp lại sổ đỏ mới cho bà bác tôi, vẫn gồm 2 thửa 1 đất ở 1 đất vườn, trong đó có sửa lại diện tích thửa đất vườn (tức thửa đất nhà tôi đang ở) thành 147m2. Đến nay, bà bác tôi đã mất. Gia đình tôi muốn xin cấp sổ đỏ cho mảnh đất 147m2. Khi
Xin chào quý luật sư cùng cộng đồng thư viện pháp luật! Tôi đang có một vấn đề cần sự góp ý của mọi người rất mong mọi người giúp đỡ tôi (Tôi xin ví dụ): Từ lâu lắm rồi, ông A + bà B sinh ra 3 người con C, D, và E (Trong đó, con trai trưởng là C và con trai thứ là D và E). Sau khi ông A và bà B đã mất thì giấy tờ sổ đỏ đã được ông A và bà B
này và phần đất trong sổ đỏ nhà tôi được ngăn cách nhau bởi một con mương thoát nước từ trên núi xuống cũng tồn tại rất lâu rồi. Gia đình tôi không tranh chấp, nên đã đề nghị UBND phường và ban địa chính giải quyết: đo lại đất, xác định rạnh giới đúng với diện tích đất trong sổ đỏ để gia đinh tôi xây hàng rào bảo vệ. Cán bộ địa chính đã đo 7 lần
Tôi đang sống trên mảnh đất đã mua được 20 năm và chưa đủ thủ tục để làm sổ đỏ. Tôi đã cao tuổi, lại mắc bệnh trọng, muốn di chúc cho con trai tôi thừa kế mảnh đất này. Xin hỏi trong trường hợp của tôi thì pháp luật có thừa nhận hay không?
Hiện tại em đang làm thủ tục xin cấp lại sổ đỏ mảnh đất do nội em đứng tên (đã mất), em đã làm thủ tục thừa kế cho bố em và làm lại chứng nhận mang tên bố em, do mảnh đất này lúc trước S=1600m2 , 2009 Nội em có nhượng lại cho người ta khoảng gần 400m2 đất để làm lối đi chung cho 2 hộ bên trong chiều rộng là 2,5m, giờ xin cấp lại sổ địa chính đo
ông A lấy rồi tính; ông B cũng đồng ý. Giờ ông A xuất hiện và chặt hết đám keo trên mãnh đất đã mua, và chặt lấn sang mảnh đất của gia đình em, mà không hỏi ý kiến." Vậy, ở đây ông A làm như vậy có sai không? Luật sư tư vấn giúp em.
Do thiếu thông tin và chưa có kinh nghiệm mua bán đất nên tôi đang gặp vấn đề rất bức xúc muốn nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Cụ thể như sau: Tháng 5/2011 tôi có đặt cọc 50tr có làm giấy tờ đặt cọc có người làm chứng để mua mảnh đất ở Chương Mỹ, Hà Nội, đến tháng 6 tôi làm hợp đồng mua bán đất nhưng đều là viết tay có chữ ký của 2 vợ chồng người
Cho mình hỏi chút: bà ngoại mình sinh được 3 người con gái.bà da mất, không để lại di chúc. Bà ngoại mình lại là bà vợ 2.bà vợ cả sinh được 4 người con,3 gái 1 trai.toàn bộ đất đai của ông ngoại được chia cho các con của bà cả.bà 2 không duoc chia 1 it nào trên nha bà cả. Bà 2 co 1 mảnh đất riêng. Hiện nay con cháu bà cả muốn đòi chia cả mảnh
Nhà cháu được ông bà chia cho một ít ruộng đất. Và nhà cháu đã làm sổ đỏ từ trước năm 1994. Bây giờ bác cả làm đơn kiện đòi lại đất. Liệu nhà cháu có bị mất đất không? Và nhà cháu cần làm gì ạ?
Thưa Luật Sư Kính mong Luật Sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: Gần đây, nhà tôi có mua một mảnh đất tại Huyện Củ Chi Của Ông A, đã ra phòng công chứng, công chứng hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, gia đình tôi đã giao đủ tiền cho Ông A, nhưng khi công chứng xong gia đình tôi đi làm sổ đỏ thì phòng tài nguyên môi trường trả lời là phần diện tích
Hiện tại nhà tôi đang ở có một phần đất xen kẹt mà gia đình vẫn đang canh tác từ trước năm 1986 và không có tranh chấp với ai. Xin hỏi luật sư bây giờ tôi muốn làm đơn xin được xác nhập phần đất đó vào bìa đỏ để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước có được không? Nếu được thì thủ tục từng bước như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm
việc tại hợp đồng với công việc làm kế toán trường học và được đóng BHXH từ tháng 9/2013 đến nay, hiện nay tôi đang hoàn thiện hồ sơ để xét biên chế chính thức. Tuy nhiên, bên cơ quan tôi yêu cầu là phải có sổ BHXH để bổ sung vào hồ sơ. Vậy cho tôi hỏi tôi có được xác nhận vào sổ BHXH tại đơn vị cũ với thời gian tham gia đóng BHXH đến tháng 5/2013 hay
Thực tiễn giải quyết nhập quốc tịch cho những người không có quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên theo Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 tại vùng biên giới Việt - Lào được tiến hành như thế nào ?
Tôi là người Việt Nam vượt biên năm 1978 và hiện có quốc tịch Mỹ đang có công ty tại Việt Nam. Từ năm 2005 đến nay có giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt Nam do cơ quan chức năng Hà Nội cấp, xin hỏi tôi có thể xin lại quốc tịch Việt Nam được không và phải đến cơ quan nào để thực hiện? Tôi có được cấp hộ chiếu và chứng minh nhân dân hay không?
Từ ngày 1/7/2009, người Việt Nam đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn mong muốn được trở thành công dân Việt Nam sẽ được đáp ứng. Đây là điểm mới trong Luật Quốc tịch vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố sáng nay.
Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, việc cho phép có 2 quốc tịch không có nghĩa là từ bỏ nguyên tắc một
hợp chỉ cha hoặc mẹ trở lại quốc tịch Việt Nam mà con chưa thành niên sống cùng người đó cùng trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha hoặc mẹ thì phải nộp văn bản thỏa thuận của cha mẹ về việc trở lại quốc tịch Việt Nam của con.
3. Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải lập thành 3 bộ, được lưu trữ tại Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Tư pháp và cơ
Căn cứ vào phạm vi chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định, trên cơ sở Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật Quốc tịch năm 2014) được Chủ tịch nước công bố vào ngày 26/6/2014 (có hiệu lực kể từ ngày được công bố), Sở Tư pháp xin trả lời như sau:
1
dân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.\
Bước 3: Cán bộ tiếp vào sổ và chuyển Phòng Hộ tịch có yếu tố nước ngoài.
Bước 4: Phòng Hộ tịch có yếu tố nước ngoài tiếp nhận hồ sơ, hoàn thiện các bước theo quy định và chuyển UBND TP/Bộ Tư pháp.Tiếp nhận hồ sơ sau khi có kết quả từ phía Bộ Tư pháp và chuyển bộ phận một cửa theo quy trình.Trong quá trình
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ: Thông báo bằng văn bản về việc có Quốc tịch nước ngoàiBản sao giấy tờ tùy thân của người đăng ký
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả giao cho người nộp hồ sơ.. Nếu hồ sơ chưa đầy