Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
như sau: - Bán 1 phần ruộng lúa trả nợ, với phần ruộng lúa còn lại thì 50% chia cho vợ, và 50% chia đều cho 8 phần. - Nhà: 50% do vợ ông A đứng tên, 50% còn lại chia đều cho 8 phần. Phần chia cho con trai Út sẽ được quy thành tiền mặt để con trai Út làm vốn làm ăn. Tuy nhiên, vì vợ ông A đã lẩn do tuổi già, nên chị cả X sẽ đứng tên toàn bộ căn nhà
Nhà tôi có 3 mẹ con, tôi là con trai và 1 chị gái (bố mẹ tôi đã li hôn khi tôi còn bé. Trông họ khẩu chỉ có 3 mẹ con tôi). Năm 2008 mẹ tôi có mua 1 ngôi nhà,1 năm sau mẹ tôi mất khi tôi không có mặt ở nhà (tôi đang công tác xa không vể được) nên tôi không biết mẹ tôi có để lại di chúc hay bất kỳ thứ gì cho tôi. Đến nay tôi đã lập gia đình nên
Xin chào luật sư! Ông bà tôi ngoại tôi đã mất, vì một số lý do nên ông bà đã viết di chúc là mẹ con tôi được ở trên ngôi nhà của ông bà đến hết đời. Tuy nhiên quyền sở hữu lại thuộc về cháu đít tôn của ông bà, là anh họ của tôi. Mẹ con tôi đã sông cùng ông bà từ trước đến nay, và ông bà có nói bằng mồm là cho mẹ con tôi, nhưng sợ bị các dì
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
Kính chào luật sư, xin luật sư tư vấn cho vấn đề của tôi: Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà., có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên (Mẹ tôi và một người chị không yêu cầu nhận), lập thành văn bản có công chứng của UBND Phường. Sau đó anh
? Trong hộ khẩu gia đình có tên 2 bác là cháu gọi ông nội là cậu ruột, vậy việc đứng tên quyền sử dụng đất , nhà ở của ba tôi có cần 2 bác này ký tên đồng ý không? Tất mong được sự tư vấn của luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn!!!
Mẹ tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, cuối năm 2013 bố tôi mất, để lại một ngôi nhà, bố tôi không để lại di chúc, bố mẹ tôi chỉ có một người con là tôi. Vậy tôi có quyền hưởng thừa kế ngôi nhà đó có đúng không? Ngôi nhà đó có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi hay là tài sản của riêng tôi?
Bố tôi và vợ kế có một ngôi nhà là tài sản chung. Tôi và 2 chị gái là con riêng của bố và vợ kế không có có con đẻ cũng như con nuôi hợp pháp. Nay bố tôi mất đi và không để lại di chúc. Vậy tôi muốn hỏi vợ kế của bố tôi và chúng tôi sẽ được phân chia tài sản như thế nào. Và bà vợ kế của bố tôi có quyền giao bán tài sản không? Và nếu được giao
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn trung với nhà tôi vì chưa tách. (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi) -Nguồn gốc :Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em
Mẹ tôi có con riêng của chồng trước la 1 trai 2 gái Bố tôi có con riêng của vợ trước là 1 trai 1 gái Tất cả đã lớn và có gia đình ở riêng Bố mẹ tôi về sống với nhau hơn 20 năm co hôn thú và chỉ có 1 mình tôi là con gái chung. Bố tôi bị ung thư và tôi cũng mới lập gia đình nhưng vẫn đang ở nhà để chăm sóc nố tôi ốm. Tài sản là căn nhà tôi cùng
Chào luật sư, trường hợp của tôi như sau: Cha mẹ tôi mất để lại tài sản là một căn nhà (mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu, mất năm 2005, không để lại di chúc). Căn nhà này được sử dụng để ở cho tất cả thành viên trong gia đình. Anh em chúng tôi gồm có tám người, một người định cư tại Pháp (từ khoảng năm 1980), hai người mất (chưa có vợ con), còn lại
Bố mẹ tôi hiện đã li hôn.bố tôi có vợ 2 và 1 đứa con trai riêng (không biết có phải là con đẻ của bố tôi không nữa).đã phân chia tài sản,mẹ tôi với em gái ở 1 căn nhà, còn bố tôi là 1 mảnh đất. Bố tôi mới xây 1 ngôi nhà khác. Vậy khi bố tôi mất thì chị em tôi có được phân chia tài sản ở ngôi nhà của bố tôi ở không? Và đứa con riêng của ba tôi
chia tài sản thừa kế do anh trai để lại cho cha mẹ. Vậy họ có quyền khởi kiện em dâu để đòi tài sản thừa kế của anh trai để lại cho cha mẹ ruột hay không khi người chị dâu (vợ của người mất) không đồng ý thừa nhận tài sản hiện giờ là tài sản chung do chưa chia thừa kế, từ lúc chồng mất người vợ vẫn chu cấp và nuôi dưỡng cha mẹ chồng. Vậy nếu kiện ra
đúng pháp luật thì nên làm như thế nào? (vì ông bà mất ko có di chúc) Và trường hợp của em có được tham gia ko? (vì mẹ em đã mất ) Nếu muốn khởi kiện thì các dì còn lại cần làm những thủ tục gì cần thiết để đưa ra chia tài sản theo đúng pháp luật và lệ phí cho phiên tòa theo luật có nhiều ko ạ? Rất mong được các luật sư tư vấn giúp! Xin chân thành cảm
Tôi làm việc từ năm 2010 và đã qua thi tuyển công chức năm 2010, đến nay tôi vẫn chưa có biên chế và năm nay tôi lại tiếp tục thi. Do hiện nay hình thức tuyển dụng công chức bắt buộc là cạnh tranh để xét điểm nên tôi phải thi lại. Theo tôi được biết, có một anh ở Phường 1 công tác tại bộ phận xây dựng đã nghỉ việc (người đó chưa có biên chế
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Chánh Thanh tra Cục Hàng không
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Chánh Thanh tra Cục Hàng không