Cha tôi có tài khoản trong ngân hàng đúng tên ông, không có tài sản khác. ông có đứng tên trong khai sinh của 3 người con riêng của vợ và 2 chị em chúng tôi nữa, như vậy có phải khi cha tôi mất mà không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì tài khoản trong ngân hàng của ba tôi phải chia đều cho 5 anh chị em chúng tôiphải không? Nếu làm
Anh Nguyễn Đình Phong ở Cầu Giấy cho một người bạn vay 300 triệu đồng từ tháng 6 năm 2013, có giấy vay nợ ký đầy đủ trong thời hạn 2 năm và không phải trả lãi để sửa nhà. Hiện đã quá thời hạn trả hơn 8 tháng nhưng anh ta cứ khất lần và cố ý không nghe điện thoại, tránh gặp mặt? Qua tìm hiểu anh Phong biết người bạn vay tiền của mình cố tình lẩn
xã hội đen bên ngoài vì tay chân của chủ nợ có kéo đến cửa hàng vài lần ,vào chiều hôm nay tôi co nhận được giấy báo đóng tiền vay tiêu dùng không thế chấp số tiền gốc là 16.600.000 vn.và đóng trong vong 30 tháng tổng tiền vốn và lãi là ngoài 30 triệu đồng.Vấn đề em muốn hỏi là em có thiệt hại gì khi anh của em không trả tiền cho xã hội đen và công
Việc lập di chúc của Dì 2 bạn phải đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật mới có giá trị pháp lý. Việc lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyên, là ý chí của người để lại di chúc. Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của pháp luật, hình thức di chúc đúng theo quy định. Trường hợp di chúc của Dì bạn không đúng pháp luật thì sẽ bị coi là vô hiệu
Bình, sau khi phát hiện dấu hiệu phạm tội của đường dây cá độ trên website mb88ag.com, đơn vị này đã phối hợp Bộ Công an lên phương án triệt phá.
Hồ sơ điều tra ban đầu ghi nhận chỉ riêng tháng trước và trong mùa EURO 2016, đã có hàng ngàn người tham gia cá độ bóng đá trên trang này với số tiền lên đến trên 300 tỉ đồng. Tính từ khi lập ra trang
quyết yêu cầu cấp bách, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án (Điều 99 Bộ luật Tố tụng dân sự). Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 102 BLTTDS, có:
- Kê biên tài sản đang tranh chấp.
- Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã
Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
đứng tên thế chấp một mình. Đó là tài sản chúng tôi cùng chung sức tạo nên, vậy nay, Ngân hàng khởi kiện yêu cầu phát mại toàn bộ tài sản đó để thu hồi nợ, tôi không được tiêu một đồng tiền nào từ khoản tiền vay của chồng tôi mà bị mất tài sản có đúng không? Có cơ sở pháp lý nào để bảo vệ tài sản của tôi hay không?
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ
để gom đủ tiền đưa cho ông. Vì cũng quen biết nên lúc giao tiền hai bên không làm giấy giao nhận tiền. Thế nhưng tới nay vẫn chưa giải quyết. Tôi xin hỏi anh tôi cần những gì để có cơ sở lấy lại tiền? (Cả những tin nhắn hay cuộc gọi trao đổi hai bên anh tôi cũng không lưu giữ, nếu giờ anh tôi thu thập lưu lại những tin nhắn hay cuộc gọi ở thời điểm
, nữ có cùng độ tuổi nghỉ hưu là 60 tuổi hoặc giữ nguyên quy định nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi, đồng thời có chế độ đặc thù, hoặc quy định rõ đối tượng nghỉ hưu đối với nữ, đối với người làm tại các đoàn nghệ thuật. Cử tri các tỉnh An Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Nam đề nghị quy định mức lương tối thiểu cần bảo đảm đủ để người lao động đóng
Hiện tại tôi có người họ hàng vì muốn chạy việc cho con vào làm tại trường học. Theo như bác ấy kể thì đã đặt cọc trước 30 tr đồng cho người chạy việc. Và bên người nhận chạy việc có làm giấy ghi nhận số tiền là bao nhiêu, và lý do nhận để xin việc cho cháu A vào trường B làm việc. Và có ghi rõ trong vòng 1 tháng Cháu A không được đi làm thì sẽ
Vừa qua, ở xã T xảy ra chuyện tảo hôn giữa người con trai mới 18 tuổi và người con gái vừa bước sang tuổi mười sáu. Hai bên gia đình đã tổ chức đám cưới cho các cháu. Bà con hàng xóm nói với nhau rằng đôi trai gái này sẽ không được đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân xã vì chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Thế nhưng, do nhà trai
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Cho tôi hỏi về chế độ BHXH Năm nay tôi 55 tuổi.Tôi tham gia BHXH được 20 năm. Hiện giờ tôi đang thất nghiệp và đã dừng đóng bảo hiểm xã hội. Vậy khi 60 tuổi tôi có được hưởng lương hưu và mức hưởng như thế nào? Rất mong được giải đáp. Tôi xin cám ơn!
thuế phải nộp trong thời hạn quy định; (6) Mua, bán, trao đổi và hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ không theo giá trị giao dịch thông thường trên thị trường; (7) Có dấu hiệu bỏ trốn hoặc phát tán tài sản để không thực hiện nghĩa vụ thuế.
Theo Điều 108 Luật Quản lý thuế, nếu người nộp thuế không xuất hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ hoặc ghi giá
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột