được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị;
d) Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế - quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định;
đ) Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.
Trên đây là lý giải về cách hiểu nghĩa vụ quân sự. Bạn
Ông Nguyễn Gia Phương (TPNha Trang, tỉnh Khánh Hòa; email: phuonggia57@...) đề nghị giải đáp chế độ phụ cấp thâm niên với giáo viên đã có thời gian tham gia giảng dạy, giáo dục ở cơ sở giáo dục công lập trước khi làm giáo viên quân nhân chuyên nghiệp. Theo phản ánh của ông Phương, ông là nhà giáo đã tham gia giảng dạy 35 năm 9 tháng. Từ tháng 9
).
- Người lao động thuộc diện hưởng phụ cấp quân hàm hoặc sinh hoạt phí tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội, bao gồm: Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ công an nhân dân; học viên công an nhân dân đang theo học được hưởng sinh hoạt phí; học viên cơ yếu đang theo học
Trường hợp giáo viên công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhưng thời gian đứt quãng thì có được cộng dồn để tính chế độ ra khỏi vùng khi về hưu hay không? - Phong Hà (phongvankt***@gmail.com).
Ông Trần Ngọc Oanh được tuyển dụng và phân công công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị từ ngày 8/10/2000, đã hưởng phụ cấp thu hút đủ 5 năm nhưng chưa được hưởng chế độ trợ cấp ban đầu. Ngày 1/3/2011, ông Oanh được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng trường THCS thị trấn Krông Klang, huyện Đakrông. Ngày 14/4/2015, ông
Tôi là giáo viên dạy ở vùng đặc biệt khó khăn được 3 năm. Năm học 2016-2017 này, tôi được điều động về vùng thuận lợi để dạy học. Tôi có được hưởng trợ cấp chuyển vùng khi ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn hay không?
Giáo viên dạy ở trường phổ thông dân tộc nội trú có được hưởng đồng thời phụ cấp ưu đãi và phụ cấp đứng lớp không? - Dương Thị Trang (duongtrang***@gmail.com).
Tôi vào ngành Giáo dục tháng 12/1989, và chính thức biên chế vào làm giáo viên THCS tháng 4/1990. Đến năm 1994, do không đạt chuẩn về bằng cấp sư phạm nên tôi được chuyển sang phụ trách thiết bị trường học, hưởng lương ngạch cán sự. Hiện tôi không được xét hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là đúng hay sai? Tôi có được xét hưởng phụ cấp theo lâu
Ông Nguyễn Quang Minh sinh năm 1967, làm giáo viên và quản lý tại các trường tiểu học thuộc huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) từ tháng 10/1985-1/2015, hưởng lương theo mã ngạch 2 số đầu là 15, phụ cấp thâm niên 28%. Tháng 2/2015, ông Minh được điều động về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Phước, hưởng lương ngạch chuyên viên. Ông Minh hỏi
Tôi là giáo viên tiểu học trong biên chế đã được hưởng phụ cấp thâm niên ngành 20%. Đầu năm học 2016-2017, tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng, Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên và phụ cấp đứng lớp hay không?
Tôi là giáo viên trong biên chế. Theo quy định thì lẽ ra tháng 9/2016 tôi đủ 5 năm công tác để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Nhưng khi tôi hỏi thì cấp trên nói phải tháng 9/2017 tôi mới được hưởng phụ cấp này. Xin hỏi như vậy nghĩa là sao?
Chúng tôi là giáo viên miền núi, học sinh chủ yếu là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy tại sao chúng tôi lại không được hưởng phụ cấp thu hút, trong khi đồng nghiệp của chúng tôi ở xã bên cạnh lại được?
Tháng 10/2011 tôi xét tuyển biên chế và được tuyển dụng công tác tại xã đặc biệt khó khăn. Hộ khẩu của tôi ở vùng thuận lợi. Đến nay, tôi đã công tác đủ 5 năm, nhưng chưa được cơ quan tuyển dụng luân chuyển công tác. Hiện tôi vẫn công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi có được tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19 không?
Từ khi tôi ra trường, tôi được nhận công tác tại trường không thuộc diện khó khăn.Đến tháng 10/2009 tôi được các cấp thẩm quyền điều động tôi đến nhận công việc tại xã đặc biệt khó khăn.Tôi đã nhận tiền theo nghị định 61 đến hết tháng 9/2014 và cho đến nay tôi được nhận phụ cấp thâm niên lâu năm và chưa được điều động ra khỏi vùng đặc biệt khó
muốn về ở với ba, tôi đã đồng ý vì nghĩ thỉnh thoảng anh ấy sẽ cho con trai thăm tôi như tôi vẫn cho anh ấy gặp con gái. Nhưng hiện nay anh ấy không cho con trai gặp tôi. Tôi lo lắng cho sức khỏe của cháu mà không biết phải làm sao. Chính quyền địa phương thì nhiều lần xem đây là việc nội bộ tranh chấp giữa tôi và gia đình chồng cũ nên không giải
Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cho các đối tượng như nhân viên hành chính, kế toán, văn thư, thư viện, y tế đang công tác trong các cơ sở giáo dục - đào tạo. Đó là ý kiến phản ánh của cử tri các tỉnh Bắc Giang, Điện Biên, Ninh Thuận, Tiền Giang.
Tháng 9/2009, ông Lê Đình Sơn được tiếp nhận làm giáo viên trường THPT Trần Phú, thị trấn An Lộc, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước. Tháng 10/2009, ông Sơn chuyển công tác về trường THCS dân tộc nội trú Thông Thụ (xã Thông Thụ, Quế Phong, Nghệ An). Ông Sơn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút khi công tác tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
không được bão lãnh để thời gian trôi qua 1 tháng và anh lại được đưa lên Trường ,nhưng khi anh được đưa lên cơ sở cai nghiện được 1 tuần thì gia đình có làm giấy đi thăm nuôi và lên đến đây các cán bộ nói là "Trong vòng 90ngày kể từ ngày bị bắt vẫn có thể bão lãnh "! Gia Đình rất vui vì vẫn còn 1 chút hi vọng, muốn mẹ anh mau khỏe lại , từ ngày nghe
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên của một trường THCS thuộc phòng GD&ĐT huyện Đồng Phú (Bình Phước) thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Xin được hỏi mấy vấn đề sau: Thứ nhất: Chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? Thứ hai: Hàng tháng phòng GD&ĐT đều trừ một ngày lương của cả giáo viên và nhân