Giám sát công tác phòng, chống tham nhũng được quy định như thế nào? Bạn đọc Minh Quang, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em học về quản lý công. Trong các hoạt động quản lý thì việc loại bỏ sự tham nhũng, biến chất là rất quan trọng. Em khá hứng thú
Giám sát việc tổ chức trưng cầu ý dân được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết Quốc hội sẽ tổ chức trưng cầu ý dân đối với những vấn đề quan trọng. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp: việc giám sát việc tổ chức trưng cầu ý dân được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban
Lồng ghép kết quả giám sát biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được quy định như thế nào? Bạn đọc Lương Phạm Tiến, địa chỉ mail tienluong****@gmail.com hỏi: Gần đây Việt Nam phải chịu rất nhiều những thiên tai, thảm họa tự nhiên. Đây là một hậu quả của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu mà VN được dự đoán là một trong những
tác của các quốc gia trong chống khủng bố. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong phòng, chống khủng bố được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
, kiến nghị, phản ánh với Tỉnh ủy, Thành ủy (sau đây gọi chung là Tỉnh ủy), Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
2. Ban tiếp công dân cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, trực thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, do một Phó Chánh Văn phòng phụ trách, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý Trụ sở tiếp công
, của Đoàn đại biểu Quốc hội, nơi tiếp công dân của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
4. Lịch tiếp công dân quy định tại khoản 1, điểm c khoản 2 và khoản 3 Điều này được niêm yết chậm nhất là 05 ngày làm việc, trước ngày tiếp công dân; trường hợp không thể thực hiện việc tiếp công dân theo lịch đã công bố do có lý do chính đáng thì
mời các đại biểu sau đây tham dự phiên họp:
a) Mời Chủ tịch nước dự tất cả các phiên họp;
b) Mời Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, người đứng đầu cơ quan Trung ương các đoàn thể nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao dự họp khi bàn các
Việc tiếp công dân của đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Thành Tâm. Gần nhà tôi có một đại biểu Quốc hội. Nhiều khi tôi có vấn đề muốn được bày tỏ, kiến nghị với đại biểu nhưng không rõ quy định pháp luật về việc tiếp công dân của đại biểu Quốc hội
Địa điểm tiếp công dân của đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến đại biểu Quốc hội. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và có thắc mắc về địa điểm tiếp công dân của đại biểu Quốc hội được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn
Trách nhiệm quản lý mẫu dấu của Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi mà em rất thắc mắc. Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Đồng thời, Ban biên tập có thể giúp em nêu rõ căn cứ pháp lý. Em xin chân thành cảm ơn.
) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp; Đoàn đại biểu Quốc hội, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;
b) Cơ quan thuộc hệ thống tổ chức của bộ, ngành trung ương tại địa phương;
c) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Viện kiểm sát nhân dân
chức chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến góp ý và đăng tải nội dung giải trình, tiếp thu trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và cổng thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức mình để Nhân dân biết.
- Đối với dự án, dự thảo do đại biểu Quốc hội soạn thảo, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc
Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước nào sử dụng con dấu có hình Quốc huy? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Bình Nhi. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em được biết chỉ có một số cơ quan, chức danh nhà nước mới được phép sử dụng con dấu có hình Quốc huy. Vậy xin cho em hỏi: cơ quan, tổ chức
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây tôi xem thời sự và có một thắc mắc liên quan tới việc soạn thảo văn bản pháp luật mong được ban biên tập tư vấn giúp tôi. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định như thế nào? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Lê Văn Tâm. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi một vấn đề liên quan đến việc ban hành văn bản pháp luật. Tôi được biết đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị về luật, pháp lệnh có đúng không? Việc kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội được quy định ở đâu? Mong ban biên tập tư vấn giúp
Tôi thấy nhiều người vì thích "được oai" hay tội phạm muốn không bị công an để mắt đến đã gắn biển xanh giả vào phương tiện đi đường. Xin hỏi, xe biển xanh có đặc quyền gì?
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) được ban hành trong bối cảnh những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đề ra. Hiến pháp năm 1992 đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý quan trọng cho việc thực hiện công cuộc đổi mới đất nước. Qua
trình trên cơ sở các kiến nghị của Ban của Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và ý kiến, kiến nghị của cử tri địa phương.
- Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát thông qua các hoạt động sau đây:
+ Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân