Loading...

Tra cứu hỏi đáp Chứng từ

Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi của người vợ khi người chồng để lại di chúc không định đoạt tài sản cho vợ 18:03 | 30/08/2016
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại tài sản sau khi chết 18:03 | 30/08/2016
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại di sản cho con gái và cháu ngoại 18:03 | 30/08/2016
hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Từ quy định nêu trên có thể đối chiếu với di chúc do ông A lập như sau: Thứ nhất, về điều kiện người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép. Điều kiện này thì bạn phải căn cứ vào tình hình thực tế để xác định. Nếu có người chứng
Hỏi đáp pháp luật Di chúc chung vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
Mẹ tôi mất năm 2010. Khi qua đời, mẹ tôi có lập di chúc chung với cha tôi để lại 2/3 ngôi nhà cho tôi và 1/3 ngôi nhà cho chị tôi (Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà tên cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi có 5 người con, tất cả 5 người con đều còn sống và đều nằm trong độ tuổi lao động, có đầy đủ năng lực hành vi.Hiện nay (tháng 2/2015) cha tôi vẫn còn sống
Hỏi đáp pháp luật Có thể hủy di chúc đã lập hay không? 18:03 | 30/08/2016
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự, bà của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới bà có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Bà phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký
Hỏi đáp pháp luật Mảnh đất để lại không di chúc 18:03 | 30/08/2016
Ông bà nội tôi (đã mất) có để lại một mảnh đất (không di chúc) cho 5 người con (2 trai 3 gái, trong đó người con út ở nước ngoài). Các cô tôi đã lấy mảnh đất này, cất nhà và đã được cấp sổ đỏ từ 10 năm nay. Xin hỏi 2 người con trai còn lại có được hưởng phần thừa kế nào không? Việc các cô được cấp sổ đỏ như vậy có hợp lý không?
Hỏi đáp pháp luật Lập lại di chúc có được không? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Điều 633, Điều 646, Điều 667 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Điều 662 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định
Hỏi đáp pháp luật Phân chia sản khi ông bà qua đời không để lại di chúc? 18:03 | 30/08/2016
chung với người khác”. 2.Về hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về những người được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật như sau Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có người làm chứng thế nào là hợp pháp? 18:03 | 30/08/2016
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
Hỏi đáp pháp luật Vợ có được sửa di chúc của chồng không? 18:03 | 30/08/2016
bà. Nếu bà lập di chúc mới, tự ý sửa lại phần di chúc liên quan đến phần tài sản của ông thì di chúc này không hợp lệ; - Nếu bà nội bạn không đứng tên trong di chúc của ông và ông bạn chỉ định đoạt phần tài sản của ông trong khối tài sản chung của ông, bà trong di chúc (về nguyên tắc là mối người 50%) thì di chúc này có hiệu lực, mọi sửa đổi
Hỏi đáp pháp luật Em trai chết không để lại di chúc tài sản được chia thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
Hỏi đáp pháp luật Xác nhận di chúc được không? 18:03 | 30/08/2016
1. Luật Công chứng ra đời vào năm nào? 2. Tôi bị mất di chúc bản gốc chỉ còn bản photo (không có công chứng) nhưng những người xác thực bản di chúc vẫn còn sống thì tôi có thể làm giấy xác nhận được không?
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có cần sự đồng ý của tất cả các con? 18:03 | 30/08/2016
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Hỏi đáp pháp luật Quy định về di chúc bằng văn bản 18:03 | 30/08/2016
Trả lời: Điều 653 và 655 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng như sau: Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc bằng văn bản phải ghi rõ: - Ngày, tháng, năm lập di chúc; - Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; - Họ, tên người, cơ quan, tổ
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có hiệu lực từ khi nào? 18:03 | 30/08/2016
di chúc. Theo khoản 1, Điều 667, Điều 668 Bộ luật Dân sự, di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế (tức là thời điểm người để thừa kế chết). Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết. Nếu di chúc không hợp pháp thì, khi người để lại di chúc chết, có thể anh
Hỏi đáp pháp luật Vợ chết, chồng có được hủy di chúc đã lập chung? 18:03 | 30/08/2016
Ông và bà nội tôi trước đây có lập di chúc chung để lại nhà, đất cho người em trai của ông tôi. Nay bà tôi đã mất được 3 năm, ông tôi không muốn để lại nhà, đất cho em trai mà muốn hủy di chúc và để lại nhà, đất cho bố tôi và các cô, chú là con của ông tôi, vậy có được không? (Lê Trung Hoài, TP.Huế)
Hỏi đáp pháp luật Tâm thư có phải di chúc không? 18:03 | 30/08/2016
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Hỏi đáp pháp luật Không có di chúc, di sản chia thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Hỏi đáp pháp luật Di chúc bị mất, di sản chia thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Thông báo
Bạn không có thông báo nào