Trước đây tôi có đăng ký xe ở Phú Thọ. Sau đó tôi đã lấy chồng và về Hưng Yên được 2 năm. Tôi cũng đã đăng ký lại chứng minh nhân dân ở Hưng Yên. Hiện tôi bị mất biển số xe mang tên tôi. Vậy tôi muốn hỏi tôi phải làm lại ở đâu, thủ tục giấy tờ cần những gì? Tôi có thể ủy quyền cho chồng tôi đi làm thay tôi được không và cần phải có điều kiện gì
tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ;
b) Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản.
Biên bản giao nhận phải ghi rõ
Vợ tôi sinh 13-10-2013 (địa chỉ thường trú Quế sơn-Quảng Nam).Đã đóng bảo hiểm bắt buộc từ tháng 3/2013-10/2013. Nay muốn làm thủ tục hưởng bảo hiểm thai sản thì gởi giấy chứng sinh cho đơn vị đang công tác (đóng tại quận Hải Châu-TP Đà Nẵng) để làm thủ tục hay tự làm thủ tục nộp tại BHXH huyện Quế Sơn. Thủ tục bao gồm những gì. Xin cảm ơn!
trách nhiệm sử dụng hiệu quả, đúng mục đích phần chi phí được phân bổ, lập sổ sách theo dõi và định kỳ hằng năm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi cho Sở Tư pháp tổng hợp để báo cáo Bộ Tư pháp.
2. Cơ quan thu được trích lại 5% mức chi phí quy định tại khoản 1 Điều 47 của Nghị định này để chi cho việc thu và chuyển chi phí; xác nhận và
Người mẹ ruột sinh con xong thì cho con cho người nhận nuôi con nuôi rồi bỏ đi không rõ tung tích, chỉ để lại giấy chứng sinh của trẻ (không rõ địa chỉ của người mẹ ruột) và khai địa chỉ giả trong giấy chứng sinh. Khi đi đăng ký việc nuôi con nuôi phải thực hiện thế nào khi chưa có giấy khai sinh của trẻ, chữ ký của người cho con nuôi cũng
-CP quy định: "... Đối với những trường hợp giữ chức danh khác thuộc Ủy ban nhân dân nhưng chưa đóng bảo hiểm xã hội thì được truy nộp tiền đóng bảo hiểm xã hội để làm cơ sở tính hưởng bảo hiểm xã hội". Ông Tiến đề nghị cho biết, các trường hợp giữ chức danh khác theo quy định trên bao gồm những chức danh nào?
Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình Sổ hộ khẩu.
b) Giấy giới thiệu của thủ trưởng cơ quan, đơn vị công tác, kèm theo Giấy chứng minh Công an nhân dân; Giấy chứng minh Quân đội nhân dân (theo quy định của Bộ Quốc phòng).
Trường hợp không có Giấy chứng minh Công an nhân dân, Giấy chứng minh
định:
"Các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm:
a) Kiểm tra, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác trong lĩnh vực quản lý của mình liên quan đến quy định về hộ khẩu để sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ những nội dung trái với Luật Cư trú và các văn bản
Năm 1979 ông Em bị công an bắt về tội cướp tài sản nhưng trong quá trình điều tra không tìm được căn cứ chứng minh phạm tội nên năm 1983 VKS ra quyết định đình chỉ điều tra. Suốt khoản thời gian từ đó cho đến tận ngày hôm nay ông em đi kêu cứu, yêu cầu được bồi thường do bị bắt giam oan đến các ban ngành nhưn đều không được giải quyết, họ kêu
Em gái tôi chưa đủ 18 tuổi và bị xâm hại về tình dục tập thể (2 đối tượng gây ra). Phía cơ quan điều tra đã bắt tạm giam 2 đối tượng nhưng đến nay quá 6 tháng mà tòa vẫn chưa xử. Gia đình bên kia đã đến gặp và muốn bồi thường nhưng mức bồi thường 20 triệu là không thỏa đáng với gia đình tôi. Tôi xin hỏi em tôi được pháp luật bảo vệ quyền lợi
Năm 1994, gia đình ông An ở thôn Chiều, xã P, huyện K mượn 50m2 của thôn (trước là vùng trũng cần cải tạo đất). Việc cho mượn đất được sự đồng ý của thôn, Đảng uỷ xã và có xác nhận của bà Xoan, Chủ tịch UBND xã (nay đã nghỉ hưu). Ông An đã đổ đất tôn cao và làm nhà cấp bốn để ở ổn định từ năm 1995 đến nay. Tháng 11/2005, để xây dựng nhà trẻ cho
khi có tiền sẽ trả cho anh Dự nhưng cô chỉ có trách nhiệm bồi thường một nửa giá trị chiếc xe, anh Kha phải chịu một nửa còn lại. Anh Dự không biết là phải đòi anh Kha hay cô Hoa bồi thường toàn bộ số tiền cho mình nên đã đến UBND xã nhờ cán bộ tư pháp hướng dẫn. Vậy, cán bộ tư pháp xã phải tư vấn cho anh Dự như thế nào?
Pháp luật Việt Nam công nhận quyền của con đối với di sản do cha, mẹ để lại, không phân biệt con đẻ hay con nuôi (“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” - điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự).
Tuy nhiên, việc nuôi con nuôi phải được sự công nhận của cơ quan nhà nước có