Xin cho hỏi hôn nhân đồng giới chưa cho phép kết hôn nhưng tôi và người đó muốn đứng chung tài sản và nhập chung hộ khẩu có được không? Nhân con nuôi thì tôi và người đó có được đứng chung giấy khai sinh hay không? Tài sản chung của 2 người có cách nào để xác định nhưng các cặp đôi dị tính? Quyền thừa kế bằng di chúc thì tôi và người ấy có được
Chào Luật Sư, Tôi muốn hỏi về việc chia đất thừa kế và thay đổi tên chủ hộ của mảnh đất đang trong diện qui hoạch đất đai. Ông Bà Ngoại của tôi có 1 mảnh đất trong diện qui hoạch, Ông vừa mất cách đây không lâu, trước khi mất thì Ông và Bà có làm hợp đồng tặng cho để chia đất cho 4 người con (gồm Mẹ tôi là con cả, 1 người dì bị câm điếc bẩm
Thưa luật sư, cháu sinh ngày 29.3.1997 vì 1 lúc nổi lòng tham cháu đã nhìn thấy 1 chiếc SH để bên đường trên xe còn cắm cả chìa khóa xe mà lúc đó không có ai nên cháu đã lấy xe. Vài ngày sau đó thì cháu đã liên lạc với chủ nhà và bảo người ta chuộc xe.với giá 13 triệu. Gia đình người ta cũng đồng ý. sau khi bị bắt và đã được CA xác minh là
Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi vấn đề sau, K là người Việt, đăng ký kết hôn với chồng là người có quốc tịch nước ngoài, hai vợ chồng mua đất ở khu dân cư tại việt nam, liệu chồng có được đứng tên giất tờ nhà đất hay không? Nếu sau này bán đi tài sản này thì sao?
Vợ chồng tôi có hai con chung 17 tuổi và 4 tuổi, có tài sản chung là một ngôi nhà và hai mảnh đất. Nay chúng tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi liên tục nói rằng nếu ra tòa thì chi phí xét xử, định giá tài sản rất cao, tài sản của chúng tôi cũng sẽ bị chia nhỏ và trích phần trăm cho tòa án. Vậy xin hỏi việc chia tài sản sẽ thực hiện như thế nào
Bố và mẹ tôi có tài sản chung là 600 triệu, mẹ tôi có tài sản riêng là 180 triệu. Bố và mẹ tôi có 3 người con chung là tôi (20 tuổi), 2 đứa em (17 tuổi và 15 tuổi). Khi mẹ chết đi thì di chúc hợp pháp để lại cho một người không có quan hệ huyết thống là 100 triệu và quỹ từ thiện là 200 triệu. Vậy số tài sản trên chia như thế nào?
Việc quy định để hương ước vừa hợp pháp, vừa phù hợp với phong tục, tập quán của địa phương. Bản N là một bản vùng sâu, dân cư chủ yếu là đồng bào Tày, Nùng. Trên địa bàn xã diện tích rừng tự nhiên khá lớn nhưng hiện tượng đồng bào dân tộc đốt rừng làm nương vẫn xảy ra. Thực hiện chỉ thị của tỉnh về việc xây dựng Quy ước bảo vệ và phát triển
mảnh đất đó thành đất dùng để thờ cúng, không được bán, tránh tranh châa quyền thừa kê, sở hữu đất sau khi mẹ và bà em có điều không hay xảy ra? - do khi mua đất nhà em bỏ ra toàn bộ tiền dù bà em là người đứng tên mảnh đất. Vậy nhà em có quyền quyết định mảnh đất đó không?
Nhà tôi có mãnh vườn 1.000 m2 do ông cố để lại, có lập di chúc để đất thành đất hương hỏa. Theo gia phả thì ông cố tôi có 2 người con trai, cả 2 đều mất, và 2 người đêu có mỗi một người con trai, con ông nội chú hiện định cư ở nước ngoài, riêng bố tôi đã mất , nhà có 5 người con, trong đó có 2 người đã làm nhà ở trên mãnh đất này. Theo như
Hiện tại gia đình tôi có một miếng đất và ngôi nhà mẹ tôi đang ở là nơi thờ cúng của gia đình. Hiện nay mẹ tôi muốn lập di chúc để trở thành đât hương hỏa vĩnh viễn và giao cho con trưởng quyền quản lý sử dụng, nhưng không được cho, bán, sang nhượng, trao đổi ( đây cũng là ý nguyện của bố tôi lúc còn sống, tất cả con cái đều biết) nếu con
con Út không đủ khả năng thì có quyền giao lại cho người anh nào tin cậy. Tuy nhiên, do bị tai nạn người con Út không còn đủ tĩnh táo để biết mọi chuyện, người vợ đã âm thầm tự ý kê khai đất hương hỏa mà không cho dòng họ gia tộc biết và người đứng tên chủ sở hữu đất là tên của người chồng, sau khi người chồng qua đời người vợ thừa kế toàn bộ di sản
Ông nội em có 4 người con . khi mất để lai 1 đám đất khoảng 1.000m2 để cho ba em sử dụng (không có di chúc ) để lo hương khói từ đường . - Ngày 8/8/2014 bố em tự ý cho đất cho người bên cạnh với diện tích (0.7x20)m dưới sự chúng kiến của UBND xã và có biên bản kí xác nhận - Diện tích đất ba em cho là để làm con đường đi vào khu đất trống
Chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn cho tôi 1 việc, rất mong luật sư trả lời sớm. Tôi tên Thảo, 36 tuổi, đang sống ở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh. Ba tôi mất năm tôi 20 tuổi và được chôn cất tại nghĩa trang gia tộc bình Đường (Thuộc phường AN Bình, dĩ an bình dương) Nay, nhà nước có quyết định giải tỏa khu đất trên để trồng cây xanh. Chú tôi là
Thưa luật sư, thời gian vừa qua đã xảy ra một số vụ việc nổ bom, mìn ở khu dân cư gây ra hậu quả nặng nề về tài sản, tính mạng và sức khỏe cho người khác, chẳng hạn như vụ nổ ở Hà Đông. Về trách nhiệm hình sự thì sẽ xử lý như thế nào thưa ông?
Bạn em lập gia đinh được 6 năm tức là năm 2008 khi đó gia đình chồng có hai lô đất ,1 lô cho riêng chồng bạn em theo dạng di chúc . Lô còn lại định cho luôn nhưng dưới dạng đứng tên 1 mình nhưng không làm giấy tờ được do đống thuế quá nặng nên chỉ lên bản vẽ là ngừng lại .Đến năm 2009 thì bố chồng bạn em mất chỉ còn lại mẹ chồng . Hiện nay mẹ
út. Tuy nhiên, tất cả các miếng đtấ thì đều mang tên Bà Ngoạn trong sổ đỏ. Nhà Chú Tuấn thì đã có 1 vợ và 1 con gái, sau khi ly dị vợ(đã xong thủ tục ly hôn) thời gian chưa kết hoan với cô Nguyệt thì chú Tuấn với vợ cũ lại có thêm 1 đứa con trai ( thực tế thì chú Tuấn cũng chưa xác nhận là con trai ấy là con không, vì trong thời gian ấy cô vợ kia cũng
Năm 2002, dì ruột có cho tôi mảnh đất 200m2 trong thửa đất 1500m2 bằng giấy cho tặng đất viết tay nhưng không công chứng. Hiện nay tôi muốn làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng 200m2 đất này thì có cần phải chuyển mục đích sử dụng trước khi đăng ký không? Thủ tục và chi phí như thế nào? Giấy chứng nhận đất của dì tôi đăng ký năm
Cha mẹ tôi nhận quyền sử dụng đất trước năm 1975, cha tôi qua đời năm 1982, tài sản của ông để lại cho các con. Mẹ tôi lập di chúc năm 1998 chia tài sản cho các con, di chúc có người làm chứng và có chứng thực của phòng công chứng. Năm 2010 mẹ tôi hủy di chúc, thời điểm hủy di chúc mẹ tôi không còn minh mẫn, bà bệnh nằm liệt giường, bà cũng
“Ba mẹ tôi trước đây làm di chúc cho một người con hưởng căn nhà của hai cụ. Gần đây, người con này bạc đãi lại với ba mẹ. Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, nhưng thấy quan chức địa phương nói là không được. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Lam Q. Vinh).