Ông K là lái xe của một công ty xây dựng bị tai nạn khi đang vận chuyển vật liệu ra công trường thi công. Vậy trong hồ sơ giám định thương tật do tai nạn lao động để hưởng trợ cấp thì ông K cần chuẩn bị những gì?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động giám định tư pháp?
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật .
2. Quyết định bằng văn bản và bản sao Biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông (trong trường hợp việc thay đổi Người đại diện theo pháp luật làm thay đổi nội dung điều lệ
Công ty tôi là công ty TNHH 2 thành viên trở lên, được thành lập vào đầu năm 2014. Hiện bạn tôi đang giữ chức vụ là Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm người đại diện theo pháp luật. Giờ chúng tôi muốn chuyển người đại diện theo pháp luật cho công ty sang tên tôi đứng tên. Xin hỏi, hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật trong trường
kính chào Luật sư ! Tôi và 3 người cùng sáng lập nên 1 công ty hoạt động gần 1 năm -Nay người đại diện theo pháp luật muốn bán lại Cp và rút khỏi hoạt động kinh doanh của công ty. vậy tôi phải làm những gì? các thủ tục giấy tờ như thế nào -Còn 2 người cong lại cũng muốn bán CP cho 2 người không phải là cổ đông sáng lập đang có nhu cầu mua
thay đổi thành viên công ty và đại diện theo pháp luật của công ty. ( Lập Biên bản cuộc họp và Quyết định của Hội đồng thành viên về việc thay đổi thành viên công ty và đại diện theo pháp luật công ty)
* Bước 2: Lập hồ sơ . Hồ sơ bao gồm:
- Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo Mẫu.
- Quyết định bằng văn bản và bản sao Biên bản
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty tnhh 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. Anh T là người điều hành kinh doanh hằng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác, nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, vì hợp đồng này mà công ty phải
Gửi Luật sư Nhờ luật sư tư vấn giúp công ty mình về vấn đề liên qua sau: Công ty mình là công ty vốn đầu từ nước ngoài tại VN, có 3 chi nhánh, mình thuộc 1 chi nhánh trong đó. Sắp tới thì Trưởng chi nhánh (người nước ngoài) được điều động về nước để thay một người nước ngoài khác sang làm Trưởng chi nhánh. Vậy nhờ luật sư tư vấn giúp về qui
Giấy quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình tôi (có 4 người). Nay tôi muốn thế chấp tài sản trên. Mẹ tôi và chị tôi đã làm giấy ủy quyền cho tôi đứng ra thế chấp nhưng Ngân hàng không đồng ý và yêu cầu mẹ tôi phải trực tiếp ký. Xin hỏi rõ về vấn đề này. Cảm ơn!
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
quyền đại diện pháp luật cho bà B, nhưng ông A vẫn là chủ tịch hội đồng thành viên. Hiện tại bà B đang là giám đốc Công ty TNHH một thành viên khác. Vậy tôi xin hỏi: a) bà B có được đứng tên đại diện pháp luật của công ty TNHH Thương Mại dịch vụ TNH không? Tại sao? b) Nếu được thì thủ tục chuyển đổi gồm những gì?
Chồng tôi là chủ doanh nghiệp, anh muốn lấy tài sản chung của vợ chồng đi thế chấp vay vốn để đảm bảo cho doanh nghiệp của anh có được không? Như vậy có vi phạm quy định của pháp luật về việc giao dịch dân sự với chính mình không? Nếu có thì phải làm thế nào để có thể thế chấp để vay vốn?
Khi quan hệ đại diện được xác lập giữa các bên, người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của mình. Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người đại diện đã xác lập, thực hiện giao dịch vượt quá thẩm quyền đại diện cho phép. Trong trường hợp này, hậu quả pháp lý được pháp luật quy định tại Điều 146 như sau:
Thứ nhất
kiến và bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng vẫn tồn tại hiện nay, đồng thời việc học tập nâng cao trình độ không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mỗi công dân, do vậy vợ chồng cần có sự bình đẳng và không có sự ngăn cản nhau trong việc thực hiện quyền này.
Quy định này là hoàn toàn phù hợp và cần thiết trong xã hội hiện nay. Tuy nhiên thực
"ông nội cho cha tôi 2000 mét vuông, canh tác trên 30 năm nhưng chưa làm sổ đỏ. Nay do ông nội mất mà anh chị em có xảy ra chanh chấp (chưa chính thức) nên không thỏa thuận được việc phân chia tài sản. Gia đình tôi đang chuẩn bị nhờ toà án phân chia tài sản, nên cho tôi hỏi mức án phí phải đóng là bao nhiêu. Tổng diện tích là 13.000 met vuong
Về nguyên tắc: Bản án, quyết định sơ thẩm được tuyên chưa có hiệu lực pháp luật ngay, vẫn có thể kháng cáo, kháng nghị để tòa án cấp trên xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm. Theo quy định tại điều 59 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, thì thời hạn kháng cáo là 15 ngày. Thời hạn này thông thường được tính từ thời điểm tòa sơ thẩm tuyên
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Thứ ba, hình thức di chúc do bố bạn lập phải phù hợp quy định của pháp luật.
Di chúc của bố bạn lập là Di chúc bằng văn bản không có công chứng và cũng không có người làm chứng do đó cần phải tuân thủ quy định tại Điều 655 Bộ luật Dân sự: Người lập di chúc phải