Tôi là giáo viên trực tiếp công tác giảng dạy tai vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 9/1999 đến tháng 1/2016. Tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/NĐ - CP của Chính phủ là 1,0 mức lương tối thiểu. Đến tháng 8/2016 tôi chuyển công tác đến trường phổ thông dân tộc nội Trú THCS của huyện, trường đó
Tôi vào ngành Giáo dục tháng 12/1989, và chính thức biên chế vào làm giáo viên THCS tháng 4/1990. Đến năm 1994, do không đạt chuẩn về bằng cấp sư phạm nên tôi được chuyển sang phụ trách thiết bị trường học, hưởng lương ngạch cán sự. Hiện tôi không được xét hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là đúng hay sai? Tôi có được xét hưởng phụ cấp theo lâu
Năm học 2016-2017, tôi được điều động về một trường với 100% là học sinh dân tộc dạy lớp ghép 2 và 3. Điểm trường tôi dạy thuộc thôn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên xã đó lại không thuộc diện đặc biệt khó khăn. Tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP không?
Chúng tôi là giáo viên miền núi, học sinh chủ yếu là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy tại sao chúng tôi lại không được hưởng phụ cấp thu hút, trong khi đồng nghiệp của chúng tôi ở xã bên cạnh lại được?
Tháng 10/2011 tôi xét tuyển biên chế và được tuyển dụng công tác tại xã đặc biệt khó khăn. Hộ khẩu của tôi ở vùng thuận lợi. Đến nay, tôi đã công tác đủ 5 năm, nhưng chưa được cơ quan tuyển dụng luân chuyển công tác. Hiện tôi vẫn công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi có được tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19 không?
bản án, quyết định của Tòa án;
g) Trường hợp Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành ngay khi nhận được quyết định;
h) Quyết định về phần tài sản trong bản án, quyết định của Tòa án được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
2. Thời
cáo, kháng nghị và giải quyết các vấn đề khác có liên quan.
5. Trong phần quyết định phải ghi rõ các căn cứ pháp luật, quyết định của Hội đồng xét xử về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án, về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, về án phí sơ thẩm, phúc thẩm, chi phí tố tụng (nếu có).
6. Khi xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định đã bị
Theo quy định của pháp luật, để bảo đảm cho việc thi hành án, nếu phát hiện phía bị đơn có tài sản, có biểu hiện tẩu tán tài sản thì phía nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại Khoản 1 Điều 111 và Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, cụ thể như sau:
Theo
để ở. Vậy xin hỏi, tôi có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không ? Pháp luật quy định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào?
đại diện theo quy định của pháp luật:
a) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Người giám hộ đối với người được giám hộ;
c) Người được Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;
d) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định
áp dụng;
d) Làm rõ những tình tiết khách quan của vụ án;
đ) Xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật này;
e) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
g) Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp vụ án được giải quyết theo thủ tục rút
hiện hành của Ủy ban Dân tộc, học tại các trường phổ thông không nằm trên địa bàn các quận nội thành của các thành phố trực thuộc Trung ương ít nhất 2 phần 3 thời gian học cấp THPT"
Theo Quyết định 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ Trưởng Chủ nhiệm UBDT thì xã Sông Xoài huyện Tân Thành không có thôn đặc biệt khó khăn nên không thuộc diện trên
em được quyết định điều động thuyên chuyển sang công tác ở trường có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn cho đến nay. Em đã được hưởng thu hút theo Nghị định 35 năm 2001. Sau đó em tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116. Như vậy Theo nghị định 19 và Văn bản số 27/VBHN của Bộ Giáo dục ban hành. Vậy em xin hỏi là em vẫn đang
Chào thầy! em xin hỏi về chế độ của giáo viên phục vụ giảng dạy ở Xã Phước Chỉ - Trảng Bàng - Tây Ninh.Trước kia em công tác ở trường có thuận lợi về điều kiện kinh tế được một năm.Sau một năm thì em được quyết định điều động chuyển sang công tác ở trường có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn. Em đã được hưởng thu hút theo Nghị định 35 năm 2001
thường trú từ 3 năm trở lên (tính đến ngày tổ chức kỳ thi) ở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu thuộc diện đầu tư của chương trình 135; ở xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ; ở thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định
.
Đối tượng tác động của tội phạm này là những quyết định trái pháp luật của những người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (như quyết định thu giữ đồ vật, tài liệu; quyết định xử lý vật chứng; đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định kê biên tài sản; quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; quyết định
thủ tục, như bắt người vào ban đêm (sau 22h) mà không thuộc trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang. Hình thức bắt có thể là dùng vũ lực buộc bười bị bắt phải đến nơi mà người phạm tội đã chọn. Nếu trong quá trình bắt mà gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, của người bị hại thì tùy trường hợp cụ thể mà người t còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Từ khi tôi ra trường, tôi được nhận công tác tại trường không thuộc diện khó khăn.Đến tháng 10/2009 tôi được các cấp thẩm quyền điều động tôi đến nhận công việc tại xã đặc biệt khó khăn.Tôi đã nhận tiền theo nghị định 61 đến hết tháng 9/2014 và cho đến nay tôi được nhận phụ cấp thâm niên lâu năm và chưa được điều động ra khỏi vùng đặc biệt khó