Nguyên năm 1983 gia đinh tôi bao gồm vợ chồng tôi, mẹ vợ và 1 cô em gái được UBND cấp xã cấp đất cho ở. Khi đó người đứng tên trong giấy tờ xin đất là mẹ tôi. Đến năm 1993 mẹ tôi mất , em gái tôi lấy chồng về vẫn ở cùng với vợ chồng tôi. Đến năm 1999 vợ chồng tôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât theo NĐ
% thì ghi thành đất nông nghiệp, và ko có đất 5%. Năm 1997 thì nhà ông Sáng được cấp sổ hộ khẩu gồm :Sáng(chủ hộ), Vợ, 3 con, Ông Tác, bà Ẩn. Trong quá trình sử dụng đất thì vợ chồng Sáng san lấp, khai hóa thêm được 1000m2 đất nông nghiệp nữa nhưng không có giấy tờ gì chứng minh. Năm 1997 thì nhà nước đo đạc lại đất thì có thêm cả diện tích tăng thêm
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
chứng nhận quyền sử dụng đất ở" và yêu cầu chúng tôi điền vào các mục có liên quan. Nhưng trong suốt quá trình sử dụng nhà cho tới nay chúng tôi không làm hợp đồng thuê nhà với bất cứ cơ quan nào và cũng không có biên lai thu nhận tiền thuê nhà của chúng tôi đối với nhà nước. Vậy cho chúng tôi hỏi khu nhà chúng tôi đang sử dụng có thuộc diện nhà
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
phải có giấy tờ chứng minh là chức sắc tôn giáo, nhà tu hành, hoặc người chuyên hoạt động tôn giáo khác theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn còn quốc tịch Việt Nam trở về nước thường trú có một trong các giấy tờ sau:
+ Hộ chiếu Việt Nam hoặc giấy tờ thay hộ chiếu Việt Nam có đóng dấu kiểm
Tôi vừa đăng ký quốc tịch nước ngoài 9 tháng và đồng thời có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Bố mẹ tôi vẫn còn sống và minh mẫn, muốn làm giấy di chúc cho tôi gồm 2 miếng đất (canh tác nông nghiệp) và 1 căn nhà (bao gồm đất thổ cư). Vậy tôi có quyền sử dụng tài sản thừa kế không? Nếu sau này tôi hồi hương định cư luôn ở Việt Nam, tôi có quyền sử
dành riêng làm đại lý Internet, có quyền sử dụng hợp pháp địa điểm và mặt bằng này. Địa điểm, mặt bằng phải phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh của đại lý và bảo đảm các tiêu chuẩn:
a. Diện tích sử dụng cho mỗi một máy tính tối thiểu là 1 m2. Tất cả các màn hình máy tính, thiết bị nghe nhìn làm dịch vụ phải bố trí lắp đặt đảm bảo cho người
đó. Trong đơn đăng ký đất ở đã có xác nhận của chủ tịch ủy ban nhân dân phường Láng Thượng 1998 và biên bác xác nhận hiện trạng đất ở như kê khai ban đầu của cán bộ địa chính phường năm 2001. Nói tóm lại: Thửa đất tôi đang sử dụng từ trước năm 1993, ổn định, không có tranh chấp với các hộ liền kề, phù hợp với quy hoạch chi tiết đã được thành phố
Gia đình tôi thuộc Xã Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tính cho đến thời điểm hiện tại, gia đình tôi đã bị Nhà nước thu hồi 50% đất nông nghiệp được giao để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp (giao theo nghị định 64/CP ban hành ngày 27/09/1993 của Chính Phủ). Thời điểm thu hồi đất vào năm 2006 và 2007. Vui lòng cho tôi hỏi
tôi ra tòa. Tôi xin hỏi: 1.Tài sản mà chủ nợ đã sang tên quyền sử dụng xong thì người đó có bị liên quan gì không? 2. Với mức lãi suất vay là 7,5% và 9% /tháng như vậy có quá cao hay không? 3. Hiện tại tôi không còn tài sản gì thì tôi phải trả nợ như thế nào? 4. Có những chủ nợ dùng mọi cách để uy hiếp tới tính mạng tôi, chồng và các con thì tôi phải
.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Báo thông tin giả đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
c) Say rượu, bia gây mất trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
d) Ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
phố gồm chủ tịch phường đã ký và xác nhận.bố chồng em mất được 5 năm thì năm 2012 anh em chúng em làm sổ đỏ(QSDĐ) được nhà nước cấp.đến năm 2014 chúng em có đơn khởi kiện của tòa án nói là của chị gái kiện đòi di sản thừa kế của bố chồng em để lại.(bà ấy là con gái riêng của bố chồng em).bà ấy và bố chồng em không qua lại chăm lo phụng dưỡng.).. cho
quyền thu hồi? 2. Giá hỗ trợ cho diện tích mặt nước và đường giao thông nội đồng, kênh mương là:135.000 đồng/m2 là đúng chưa? Đây là bán cho tư nhân có được thoả thuận về giá không? 3. Việc quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng dự án nhà máy Gạch có vi phạm chỉ thị của Thủ tướng chính phủ quy định dừng các dự án trước khi mở rộng địa
không để lại di chúc, sau đó ông cùng các con sinh sống trên mảnh đất 1625m2. Năm 1960 nhà nước chia đất % cho những người sinh trước năm 1980 thì nhà ông Tác được thêm 480m2 nữa. Từ năm 1970-1983 các con gái của Ông Tác lần lượt đi lấy chồng, năm 1985 ông Sáng lấy vợ sinh ra 3 người con. Năm 1993 nhà nước chia ruộng đất theo nhân khẩu thì lúc đó nhà
để lại toàn bộ đất và nhà trên mảnh đất đó cho Cậu tôi hiện đang sống tại Hoa Kỳ. Nhưng bà tôi là người mù chữ phải nhờ người khác viết dùm, và Bà điểm chỉ, trên bản di chúc chỉ có Phó chủ tịch xã ký và đóng dấu nhưng có mâu thuẩn phía trên ghi " Lời chứng của Chủ tịch UBND Thị Trấn Đức Tài" nhưng bên dưới lời chứng lại là của Phó chủ tịch Thị Trấn
xích mích, ông cho rằng anh Hiếu đối xử không tốt với mình nên ông Đức không muốn cho anh Hiếu được thừa kế tài sản của ông sau khi chết. Vì vậy, ông muốn huỷ bỏ di chúc cũ và lập di chúc mới để tước quyền hưởng thừa kế của anh Hiếu. Ông đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi thường trú để chứng thực di chúc đó. Uỷ ban nhân dân thị trấn có thể giải quyết
theo dõi. Dân thôn Đoài vẫn giữ nguyên ý kiến và Trưởng thôn đã kiến nghị vấn đề này lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã cần giải quyết tình huống này thế nào?