tượng đóng BHYT được xác định đầu tiên theo quy định tại khoản 7, Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung Luật BHYT.
2. Ký tự tiếp theo (ô thứ 2): được ký hiệu bằng số (theo số thứ tự từ 1 đến 5) là mức hưởng BHYT. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT thì mức hưởng BHYT ghi trên thẻ BHYT là mức hưởng của đối tượng có quyền lợi cao nhất
Tôi tên là Nguyễn Quang, 63 tuổi, cư trú tại Phuờng Ia Kring, thành phố Pleiku. Tôi được cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT hưu trí có giá trị đến năm 2019, với mã quyền lợi ghi trên thẻ BH là mã 3. Tôi xin hỏi quý cơ quan một việc như sau: tôi có Thời gian tham gia quân đội là 9 năm 7 tháng. Trong đó chiến đấu tại Quảng trị từ tháng 5/1972 - 4/1973 và
Luật sư cho cháu hỏi vấn đề sau: Nhà cháu có mua một mảnh đất thông qua Công ty bất động sản. Theo như cháu được biết thì hai bên phải tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại văn phòng công chứng. Bên bán nói khi hai bên đã ký vào hợp đồng công chứng nhà cháu giao 90% tiền, họ sẽ lo thủ tục sang tên sổ đỏ và khi nào có giấy
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
và thuộc một trong các đối tượng sau: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người đầu tư trực tiếp về nước; người có công đóng góp cho đất nước, nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam đang
trên mạng tôi được biết Luật BHYT sửa đổi quy định “Tham gia BHYT không liên tục từ 03 tháng trở lên trong năm tài chính thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng sau 30 ngày kể từ ngày đóng BHYT……; Người tham gia BHYT liên tục kể từ lần thứ 2 trở đi thì thẻ BHYT có giá trị nối tiếp với ngày hết hạn SD của thẻ lần trước” Thẻ BHYT của tôi hết hạn vào ngày 31
Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện nêu tại phần 1 ở trên.
- Trong trường hợp tài sản thừa kế là là tài sản có đăng kí quyền sở hữu
Bà tôi có một thửa đất, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng tên mẹ tôi là
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
ký với nhau văn bản viết tay, người đó hàng năm đóng thuế đất và chênh lệch hoa màu đầy đủ. Như vậy nếu sau này nhà nước có quyết định cấp sổ đỏ hay người mà bác em chuyển quyền sử dụng bây giờ muốn chuyển nhượng quyền sử dụng lại cho người khác liệu có gặp khó khăn gì ko ạ?
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
thay đổi nội dung di chúc (liên quan đến phần di sản của ba bạn) thì ông hoàn toàn có quyền làm điều đó, bạn và mẹ bạn không thể ngăn cản được. Trong trường hợp các con riêng của ba bạn được hưởng thừa kế theo quy định tại Điều 669 Bộ Luật Dân sự 2005 thì bạn cũng vẫn phải chia cho họ một phần theo quy định tại Điều 669 "Những người sau đây vẫn được
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh
luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công
nhà nước cấp cho ông, bà tôi vào năm 1978 như sau: hai con là Nguyễn văn A (con trai thứ 3), Nguyễn Thị B và cháu trai trưởng là Nguyễn văn C diện tích như trong bản chia đất của gia đình. Trong bản chia đất đó đều được cả 4 người con của ông bà tôi nhất trí và đã ký đồng ý với phần chia mà bà tôi đã cho. Sau khi họp và thống nhất gia đình bà tôi đã
Mảnh đất của bố mẹ tôi có xây 2 phòng trọ cho thuê. Bố mẹ tôi đã cho em gái mảnh đất đó. Nay cô mới bán cho người khác, nhưng không bàn giao 2 phòng trọ. Người mua nói rằng họ sẽ sử dụng 2 phòng đó nhưng bố mẹ tôi không đồng ý; bố mẹ tôi yêu họ trả tiền xây 2 phòng đó nhưng họ không đồng ý. Gia đình tôi nên giải quyết như thế nào?
. Cả việc sang tên sổ đỏ. (gdinh a cũng dc bố mẹ t cho riêng đạt và đang tên sổ đỏ cho a rồi) thì sẽ thế nào. Trường hợp bán di chúc đó ko có hiệu lực hay dc làm giả thì à tôi có quyền ngăn không? Cho tôi sang tên sổ đỏ của bố mẹ tôi không? (3 chị em gái đều đồng ý).
được đánh máy ký tên đóng dấu UBND phường ( Lúc này Mẹ tôi không còn minh mẫn, Mẹ tôi cũng không biết chữ, không biết đọc, biết viết…). Hơn 1 năm sau (04/2012) Mẹ tôi qua đời vì bệnh già yếu. Trong lúc Mẹ tôi làm di chúc không có sự bàn bạc của gia đình về việc phân chia tài sản. Năm 2013 em tôi đã tự chuyển mục đích sử dụng đất diện tích còn lại vào