Trường hợp của tôi là: tôi sinh e bé vào ngày 19/01/2003 và tôi được nghỉ 6 tháng theo chế độ của luật lao động mới, nhưng trước khi nghỉ đẻ cơ quan làm chấm dứt hợp đồng với tôi, nhưng vẫn thanh toán chế độ bảo hiểm cho tôi (trước khi nghỉ đẻ tôi được ký hợp đồng 6 tháng). Vậy cho hỏi cơ quan thanh lý hợp đồng của tôi trước khi tôi nghỉ đẻ là
1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 cũng quy định về chế tài xử lý đối với hành vi xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Cụ thể, người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín
Việc xử phạt đối với trường hợp xe ô tô chở khách chở quá số người quy định được quy định như thế nào? Trong trường hợp tuyến đường có cự ly lớn hơn 300 km sẽ bị xử phạt như thế nào?
Ông Trần Văn Đức (tỉnh Ninh Bình) hỏi: Việc xử phạt đối với trường hợp xe ô tô chở khách chở quá số người quy định được quy định như thế nào? Trong trường hợp tuyến đường có cự ly lớn hơn 300 km sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tôi đã ly hôn năm 2010. Tại thời điểm đó lương cơ bản là 730.000đ/tháng nên tòa án yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con là 700.000đ/tháng. Nay do lương cơ bản tăng lên và tất cả mọi chi phí đều tăng, con gái tôi cũng đã đi học thì tôi có thể yêu cầu tòa án tăng tiền cấp dưỡng nuôi con không? Và căn cứ vào đâu để Tòa án quyết định mức cấp
Tôi đã ly hôn và phải nuôi hai con. Chồng cũ của tôi có mức thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng. Vậy anh ấy phải trợ cấp tiền nuôi con hàng tháng là bao nhiêu?
Tôi công tác tại Trung tâm Y tế huyện vùng sâu thuộc tỉnh Yên Bái được hưởng phụ cấp khu vực và phụ cấp ngành y tế. Đầu năm 2014 tôi được cử đi học (chuyên môn) tại Hà Nội, thời gian 6 tháng. Xin hỏi thời gian tôi đi học có được hưởng phụ cấp khu vực cũng như phụ cấp ngành y tế không, quy định đó ở trong văn bản nào của ngành?
đồng thời là trường hợp giết người có tổ chức, nhưng cũng có thể chỉ là trường hợp đồng phạm bình thường. Ví dụ: Phạm Văn T đến nhà Hoàng Thị X là người yêu chơi. Tại đây T gặp Hoàng Văn H là anh họ của X và Bùi Công Q đang nói chuyện với X. T biết H rủ Q đến nhà X chơi là để giới thiệu X cho Q. T giả vờ xin phép về, trên đường về T gặp Bùi Đức C và
Tôi làm hợp đồng tại một Trạm Y tế xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ y tế nói chung không (tôi là lao động hợp đồng)?
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó ghi
Em có một người chị đã thôi chồng và đã được tòa án xử cho ly hôn và chia tài sản vào năm 2007 và tòa án có giải quyết cho chồng chị phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho 2 đứa con. Nhưng đến nay chồng chị vẫn không hề thực hiện nghĩa vụ của mình, được biết cơ quan thi hành án có gửi thư mời đến anh này để giải quyết nhưng anh vẫn không đi. Từ đó đến
Ông Phạm Ngọc Hà, công tác tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang hỏi về chế độ phụ cấp kiêm nhiệm với trường hợp Phó Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường được bổ nhiệm kiêm giữ chức Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất. Theo phản ánh của ông Hà, năm 2009, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Văn được
không có tài sản để tự nuôi mình được cấp dưỡng của ông bà khi không còn cha mẹ, không có anh chị em đã thành niên, có khả năng lao động, trường hợp này con bạn vẫn còn mẹ nên không thể yêu cầu ông bà cấp dưỡng cho cháu
Khi ly hôn vợ chồng tôi thỏa thuận giao hai con chung cho tôi nuôi, còn người cha cấp dưỡng nuôi con. Hiện các con tôi đều đã trưởng thành nên theo quy định, người cha không phải cấp dưỡng nữa. Tuy nhiên, gần đây có một cháu bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não nghiêm trọng. Giờ đây, tình trạng sức khỏe con tôi đã ổn, bác sĩ bảo không nguy
Tôi làm hợp đồng ở một xã thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Tôi được ký hợp đồng từ 1/2/2010 đến 1/2/2013 và được hưởng lương theo hệ số, ngoài ra không được hỗ trợ khoản nào khác (như công tác phí, chỗ ở…). Theo Nghị định 116/2010/NĐ - CP, cán bộ hợp đồng được hưởng lương theo ngân sách Nhà nước cũng được hưởng 70% lương nhưng theo Thông tư
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
Tôi có 1 gian nhà tập thể DT 50m2 đã được mua thanh lý của cơ quan nơi tôi làm việc từ năm 1992 và sống ổn định từ đó đến nay không có tranh chấp gì. Hằng năm vẫn đóng thuế đất cho phường. Đầu năm 2012 tôi nộp hồ sơ tại Phòng Tài nguyên Môi trường để xin cấp QSDĐ. Vậy cho tôi hỏi khi cấp QSDĐ thì tôi có phải nộp tiền sử dụng đất không và có phải
Chào Luật Sư. Mong Luật sư tư vấn cho em về trường hợp sau: Hung thủ và nạn nhân nhậu xong, nạn nhân bỏ về, sau đó hung thủ gọi nạn nhân lại nhậu tiếp, sau đó hung thủ sát hại nạn nhân tại nhà hung thủ bằng nhiều vết đập vào đầu và chém vào mặt nạn nhân đến tử vong, sau đó bỏ vào bao tải mang vứt xuống sông cách nhà hung thủ 2 km. lấy hết toàn
-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 54/2011/NĐ-CP, các giảng viên này không thuộc phạm vi áp dụng chế độ phụ cấp thâm niên, dù hầu hết các giảng viên đều có trình độ Đại học sư phạm thuộc ngành giáo dục, được điều động sang cơ quan Đảng. Ông Sớ đề nghị được giải đáp, các giáo viên chuyên trách giảng dạy ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp