quyết việc ly hôn”. Tòa án xem xét, quyết định cho ly hôn khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Tình trạng của vợ chồng trầm trọng;
b) Đời sống chung không thể kéo dài;
c) Mục đích của hôn nhân không đạt.
Về thủ tục giải quýêt ly hôn tại toà án Việt Nam, theo quy định thủ tục này được tiến hành dựa trên yêu cầu của đương sự là
là việc mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho… phù hợp với pháp luật.
Do thời điểm “khi thi hành án” của từng vụ việc thi hành án khác nhau, do vậy, chúng tôi nêu ra quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/72010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân
hành viên chứng kiến việc thỏa thuận. Chấp hành viên được giao giải quyết việc thi hành án có trách nhiệm chứng kiến và ký tên vào văn bản thỏa thuận. Trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội thì Chấp hành viên có quyền từ chối nhưng phải lập biên bản và nêu rõ lý do. Người yêu cầu Chấp hành viên chứng kiến việc
cứ hoặc có ai thấy nó cầm laptop của em thì xử dc. Nếu có chứng cứ xác thực như vậy thì tôi tự hỏi có cần báo công an ko.Tôi có cung cấp thông tin là dấu giày trên giường đôi phía trên tôi còn in sơn tường và 2 phòng 4 va 5 là có ngăn tường nhug ko kín hết co thể leo wa dễ dàng nhưng công an phường nói ko xác định chứng cứ wa dấu chân. Nay xin ý
Gia đình tôi có mua miếng đất từ năm 1925. Chúng tôi ở tại miếng đất đó. Đến năm 1971, ông ngoại tôi cắt nửa miếng đất cho người ta mướn làm công ty. Khoảng năm 1975, 1976, sau giải phóng, bộ đội vào chiếm miếng đất mà gia đình tôi cho mướn. Họ vẫn để nguyên hiện trạng, ko xây dựng gì cả, và cho một số người vào ở để giữ đất. Đến nay, họ cũng
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập rất nhiều tài sản chung. Tuy nhiên, vợ tôi là người nắm giữ tất cả tài sản. Ngoài nhà đất và xe, còn nhiều tiền, vàng mà cô ấy đang cất giữ hoặc gửi ở các ngân hàng. Hiện nay, chúng tôi đang làm thủ tục xin ly hôn. Trước tòa, cô ấy khai rằng tài sản chung của vợ chồng chỉ có nhà và xe, còn các khoản
Xin hỏi quý báo, theo quy định pháp luật hiện hành thì hồ sơ yêu cầu giám định quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm những giấy tờ nào? Trong trường hợp nào thì yêu cầu này bị từ chối? Hoàng Minh Đức (Hà Đông - Hà Nội)
Giám định vết thương còn sót áp dụng trong các trường hợp:
1. Giấy chứng nhận bị thương ghi nhiều vết thương nhưng trong biên bản giám định thương tật chưa khám đủ các vết thương đó.
2. Giấy chứng nhận bị tương và Biên bản giám định không thể hiện có mảnh kim khí, đến nay qua chiếu chụp phát hiện còn mảnh kim khí trong cơ thể.
Trường hợp
Theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 của Bộ y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc, hồ sơ giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động gồm:
a) Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Biên bản
Trường hợp của chị T nếu nghỉ chờ chế độ hưu thì phải ra Hội đồng giám định y khoa để giám định khả năng lao động. Vì theo điểm 2.1 mục 2 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT quy định, đối tượng được giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí là: người lao động khi sức khoẻ bị suy giảm và người lao động về nghỉ chờ đủ tuổi đời để hưởng
bản điều tra tai nạn lao động theo quy định tại Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 26/3/1998 sau khi người lao động đã được điều trị ổn định, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh và chuyển hồ sơ tai nạn lao động của người lao động gồm: Biên bản điều tra tai nạn lao động, giấy chứng nhận bị tổn thương do tai
Theo điểm 1.2 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT, hồ sơ giám định thương tật do tai nạn lao động lần đầu gồm có các giấy tờ sau:
- Biên bản điều tra tai nạn lao động (theo mẫu) quy định tại Thông tư liên tịch số 03/1998/TT-LT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 26/3/1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động
chỉ hành nghề của Giám đốc (trường hợp Người đại diện theo pháp luật là Giám đốc của Công ty có kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật chuyên ngành yêu cầu Giám đốc phải có chứng chỉ hành nghề).
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15
Công ty tôi là công ty TNHH 2 thành viên trở lên, được thành lập vào đầu năm 2014. Hiện bạn tôi đang giữ chức vụ là Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm người đại diện theo pháp luật. Giờ chúng tôi muốn chuyển người đại diện theo pháp luật cho công ty sang tên tôi đứng tên. Xin hỏi, hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật trong trường
Ông Trần Thành Thịnh (TP. Hồ Chí Minh), đại diện Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thái Thịnh, đề nghị cơ quan chức năng tháo gỡ những vướng mắc trong việc cấp lại con dấu, Giấy chứng nhận mẫu dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho công ty. Theo phản ánh của ông Thịnh, ngày 25/2/2011, ông Hoàng Tiến Dũng, Giám đốc Công ty bị tai nạn giao
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 84 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định:
5. Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không
Thay đổi thành viên góp vốn và người đại diện theo pháp luật khi được nhượng vốn góp trong công ty TNHH 2 thành viên từ anh A. Thì cần thủ tục gi ah? Xin được giải đáp. Tôi xin cảm ơn nhiều.
đất (Chủ hộ gia đình là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất của hộ gia đình – Khoản 5 Điều 2 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP) được ủy quyền cho người khác theo quy định của pháp luật về dân sự. Việc ủy quyền cho người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất phải bằng văn bản, có công chứng, chứng thực. Theo
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển