Em lấy chồng được 6 năm kể từ khi về nhà chồng cuộc sống hôn nhân trở nên bất hạnh vì chồng em luôn đánh đập em . còn lấy có nước sôi đổ vào người em bây giờ em muốn viết đơn ly hơn đơn phương nhưng không có chữ ký của chồng và k có chứng minh thư của chồng vậy em phải làm thủ tục như thế nào .về phân chia con ra sao?
không có sai phạm gì về mặt tố tụng cả.
Nay bạn muốn nộp đơn yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con thì việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải có sự đồng ý của người cha và điều này phù hợp với lợi ích của con (thông qua thương lượng); hoặc bạn có căn cứ chứng minh rằng người cha này không còn đủ điều kiện trực tiếp trộng nom, chăm sóc
- Theo quy định tại Điều 8, Nghị định số 32/2012/NĐ-CP về thẩm quyền cấp phép nhập khẩu văn hóa phẩm: 1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm trong các trường hợp sau: a) Văn hóa phẩm để trao đổi hợp tác, viện trợ; tham gia triển lãm, dự thi, liên hoan ở cấp quốc gia; b) Phim điện ảnh, phim truyền hình để phổ biến
Vợ chồng tôi về chung sống với nhau năm 2005, có tài sản chung và 01 con chung 03 tuổi nhưng chúng tôi không đăng ký kết hôn vì thời điểm đó tôi đang công tác xa. Tuy nhiên 2 gia đình vẫn tổ chức đám cưới mời họ hàng, bạn bè đến chung vui. Đến nay, vì không hòa hợp chúng tôi muốn ly hôn thì phải làm gì?
Việt Nam.
3. Thông tin tình hình thế giới vào Việt Nam được cung cấp bởi các cơ quan, tổ chức nêu tại Khoản 2 Điều này bằng các hình thức sau đây:
a) Qua người phát ngôn.
b) Đăng tải qua cổng thông tin điện tử và các trang thông tin điện tử.
c) Tại các cuộc họp báo định kỳ và giao ban báo chí.
d) Qua các phương tiện thông tin
Cho em hỏi vấn đề sau: Tại biên bản họp gia đình để phân chia quyền sử dụng đât. Biên bản này có xác nhận của xã. Nhưng vấn đề phát sinh là trong biên bản đó có chữ ký của người làm chứng và 2 người trong gia đình. Những người trên xác nhận là họ đã ký vào biên bản. Nhưng họ không biết, có việc họp gia đình đó. tức họ không tham gia họp gia
năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam; c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam; d) Đã thường trú ở Việt Nam từ năm năm trở lên; đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam. Theo quy định
lĩnh vực kinh tế, xây dựng, đất đai nên công việc của anh S cũng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, thấy việc để cả hai anh em ông B cùng quản lý theo dõi trong cùng một lĩnh vực có điều tiếng xì xào nên trong buổi họp phân công công tác sau đó, anh V đã nêu vấn đề phân công lại công tác và tập thể UBND xã đã nhất trí về việc chuyển ông B sang phụ trách
: - Lý do đến Úc thăm thân là chính đáng (bởi vì trong những trường hợp bình thường, người thân tại Úc có thể về Việt Nam thăm thân nhân dễ dàng). - Người đứng đơn xin Visa đã có gia đình và có con, khi đi du lịch thì chồng / vợ và con sẽ ở lại Việt Nam (đây là điều ràng buộc về gia đình ) - Có việc làm và có cuộc sống ổn định tại Việt Nam (đây là điều
bay, vé tàu, xe vận tải công cộng từ cơ quan để di chuyển đến nơi công tác và theo chiều ngược lại; tiền phương tiện đi lại tại địa phương nơi đến công tác: từ chỗ nghỉ đến chỗ làm việc, từ sân bay, ga tàu, bến xe về nơi nghỉ (lượt đi và lượt về); cước qua phà, qua đò cho bản thân và phương tiện của người đi công tác; phí sử dụng đường bộ và cước
trách nhiệm tiếp nhận đề nghị của công dân và tiến hành xác nhận số CMND cũ cho công dân.
Trường hợp tra cứu trong kho tàng thư Căn cước công dân không có hồ sơ cấp CMND cũ của công dân do Công an tỉnh, thành phố nơi chuyển đi của công dân chưa gửi đến thì Công an nơi tiếp nhận đề nghị cấp Giấy xác nhận của công dân có trách nhiệm gửi văn bản đề
, thời gian thường trú ở Việt Nam; Giấy tờ chứng minh bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam. Những người được miễn một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam quy định tại khoản 2 điều 19 của Luật Cư trú thì được miễn các giấy tờ tương ứng với điều kiện được miễn. Khi tiếp nhận hồ sơ xin nhập, xin trở lại, xin thôi quốc tịch Việt Nam, nếu thấy hồ sơ đã đầy đủ và
5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, cha đẻ
tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công
theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống
Con của chị mang quốc tịch HQ nay muốn xin nhập quốc tịch VN là trường hợp người nước Ngoài xin nhập quốc tịch VN.
Về cụ thể thì luật sư trích dẫn các quy định liên quan trong Luật quốc tịch để chi tham khảo nhé:
Điều 19. Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam
1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt
điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.”
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam thì: "Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này,trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép"; do đó, vợ bạn