Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 46 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng thực hiện một
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 5 và khoản 9 Điều 46 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng thực
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 5 và khoản 9 Điều 46 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng thực
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 5 và khoản 9 Điều 46 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng thực
với Ủy ban nhân dân nơi có công trình xây dựng phương án cắm mốc giới xác định hành lang bảo vệ an toàn cụ thể và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có công trình phê duyệt; đồng thời thông báo cho Ủy ban nhân dân các cấp nơi có công trình biết để phối hợp bảo vệ hành lang an toàn công trình.
3. Trong thời hạn không quá 30 ngày làm việc, kể từ
người lao động suy giảm khả năng lao động từ 15% đến 30%.
2. Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe một ngày được tính:
- Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình;
- Bằng 40% mức lương tối thiểu nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và
% khả năng lao động được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; ngoài khoản trợ cấp trên, người lao động còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 1 năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm
; Bản sao giấy báo tử hoặc giấy chứng tử, tờ khai, biên bản điều tra tai nạn lao động. Trường hợp thân nhân là con từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi còn đi học thì có thêm giấy chứng nhận của trường đang học; đối với thân nhân bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên thì có thêm biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động.
Theo Điều 48 Luật bảo hiểm xã hội thì người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe từ năm ngày đến mười ngày.
Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình
- Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
- Ngoài ra thân nhân của người lao động được hưởng chế độ tử tuất theo quy định.
Tiền lương tối thiểu chung được xác định tại thời điểm hưởng trợ cấp BHXH. Thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động được xác định từ tháng ra viện. Trường hợp bạn nêu, ra viện tháng 5/2009 nên trợ cấp tai nạn lao động tính hưỏng từ tháng 5/2009, mức tiền lương tối thiểu để tính trợ cấp BHXH ở thời điểm này là 650.000 đồng.
không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên. Theo những thông tin mà bạn cung cấp thì chúng tôi hiểu là bạn làm việc tại công ty cũng chỉ mang tính chất là đi làm thêm thời vụ với thời hạn hợp đồng dưới 3 tháng do đó bạn sẽ không được hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
Nếu bạn đủ
Mẹ của bà Bích Hà sinh năm 1930 (năm nay 83 tuổi) nhưng vẫn phải mua BHYT tự nguyện. Theo trả lời của địa phương, mẹ bà Hà đang hưởng chế độ trợ cấp tuất do bảo hiểm xã hội chi trả nên không thuộc diện cấp thẻ BHYT người cao tuổi. Bà Hà hỏi: Trường hợp của mẹ bà, đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội có được hưởng quyền lợi BHYT đối với người
Theo quy định tại Điều 2 Luật Người cao tuổi thì, người cao tuổi được quy định trong luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên.
Tại Điều 3 luật này, thì người cao tuổi có các quyền sau đây: Được bảo đảm các nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khỏe. Quyết định sống chung với con, cháu hoặc sống riêng theo ý muốn. Được