Liên quan đến công tác bồi dưỡng giáo viên, cán bộ ngành giáo dục. Ban biên tập cho hỏi báo cáo viên bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục phải có những tiêu chuẩn nào?
Liên quan đến việc bổ sung kiến thức giảng dạy. Ban biên tập cho tôi hỏi: Điều kiện của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục được quy định ra sao?
Bạn Ngọc Hằng có mail là ngochang***@gmail.com gửi thắc mắc về cho Ban biên tập mong nhận phản hồi. Thắc mắc có nội dung: Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục được quy định như thế nào?
Theo Điều 10 Luật Giáo dục 2005 thì: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
Tại Điều 44 Luật này quy định: Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì mục đích của bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên được quy định như thế nào?
Liên quan đến hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ giáo dục. Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ cơ sở mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên dựa theo nguyên tắc nào?
Liên quan đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán bộ giáo dục. Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định thì việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ cơ sở mầm non, giáo dục phổ thông được thực hiện dựa trên chương trình nào?
Hiện đang làm việc trong ngành giáo dục. Ban biên tập cho tôi hỏi: Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ cơ sở mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên được tổ chức theo phương pháp nào?
Hiện đang công tác trong ngành giáo dục. Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc bồi dưỡng giáo viên, cán bộ cơ sở mầm non, giáo dục phổ thông sử dụng những tài liệu nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định thì việc bồi dưỡng giáo viên, cán bộ cơ sở mầm non, giáo dục phổ thông thực hiện kế hoạch như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên (gọi chung là nhà trường) để phát văn bằng cho người được cấp văn bằng;
- Nhà trường ghi các thông tin của văn bằng vào Sổ đăng bộ và phát văn bằng cho người được cấp văn bằng; người được cấp văn bằng ký nhận văn bằng trong cột ghi chú của Sổ đăng bộ;
- Giám đốc sở giáo dục và
Hiện đang công tác trong ngành giáo dục. Có thắc mắc tôi chưa nắm rõ mong sớm nhận phản hồi, thắc mắc có nội dung: Việc công bố công khai thông tin về cấp văn bằng, chứng chỉ trên cổng thông tin điện tử được quy định ra sao?
Căn cứ Khoản 5 Điều 3 Nghị định 56/2011/NĐ-CP quy định mức phụ cấp 30% áp dụng đối với công chức, viên chức sau đây:
- Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế để thực hiện các công việc: truyền thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình;
- Công chức, viên chức quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên
chưa vững chắc. Lãnh đạo đơn vị thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện để đôn đốc, nhắc nhở, giải quyết các khó khăn, vướng mắc.
- Thực hiện nghiêm quy định tại khoản 5, Điều 88 Bộ luật TTHS năm 2015, yêu cầu CQĐT chuyển đầy đủ, đúng thời hạn các tài liệu điều tra cho VKS; Kiểm sát viên phải nghiêm túc thực hiện việc đóng dấu bút lục, sao lưu
Theo Điều 11 Thông tư 04/2012/TT-BNV quy định tiêu chuẩn của trưởng thôn, cụ thể như sau:
- Phải là người có hộ khẩu thường trú và cư trú thường xuyên ở thôn;
- Đủ 21 tuổi trở lên, có sức khỏe, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm trong công tác; có phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức tốt, được nhân dân tín nhiệm;
- Bản thân và
sinh sống ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc ngư dân thường xuyên làm việc ngoài biển, đảo tối thiểu phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ và được ban thường vụ cấp ủy trực thuộc Trung ương đồng ý bằng văn bản trước khi cấp ủy có thẩm quyền ra quyết định kết nạp
giáo dục thường xuyên, hiện tại không thuộc diện biên chế Nhà nước.
- Xếp loại hạnh kiểm năm cuối cấp (hoặc xếp loại rèn luyện năm cuối khóa) đạt loại khá trở lên.
- Xếp loại học tập năm cuối cấp: Tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp đối với thí sinh đạt trung bình trở lên đối với người dân tộc thiểu số và loại khá trở lên đối với người dân
giáo dục thường xuyên, hiện tại không thuộc diện biên chế Nhà nước.
- Xếp loại hạnh kiểm năm cuối cấp (hoặc xếp loại rèn luyện năm cuối khóa) đạt loại khá trở lên.
- Xếp loại học tập năm cuối cấp: Tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp đối với thí sinh đạt trung bình trở lên đối với người dân tộc thiểu số và loại khá trở lên đối với người dân
Mình là giáo viên THCS. Mình muốn nhờ các anh chi cho mình biết theo luật giáo dục thì nếu thiếu bài kiểm tra 15 phút có được kiểm tra miệng thay thế không? Và mình có thể tìm được nội dung liên quan đến vấn đề trên trong văn bản nào? Cảm ơn các anh/chị!