Thời gian năm 2010 tôi đã kết hôn và có giấy kết hôn ở nước ngoài, nhưng không đăng ký bất kì giấy tờ nào ở Việt Nam. Hiện nay tôi về nước và lấy vợ ở Việt Nam, như vậy có phải tôi đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình không? Việc tôi đơn phương ly hôn với người nước ngoài có được pháp luật chấp nhận không?
có thỏa thuận về việc chia tài sản và việc nuôi dưỡng con chung.
Nội dung cần có trong hai loại đơn này được quy định cụ thể tại Điều 164 (đối với đơn xin ly hôn) và Điều 312 (đối với đơn yêu cầu công nhận viêc thuận tình ly hôn) của Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, cụ thể như sau:
“Điều 164 quy định về Hình thức, nội dung đơn khởi kiện
bạn trai mình tại quê quán của anh ấy (Giống như thủ tục đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì khi đăng ký kết hôn bạn phải làm tờ khai và có xác nhận tình trạng hôn nhân nơi cư trú).
Bạn có thể đăng ký kết hôn tại Việt Nam vì theo quy định tại Điều 103 Luật Hôn nhân và gia đình về kết hôn có yếu tố nước ngoài thì: “Trong việc kết hôn giữa công dân
tình trạng hôn nhân thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người đó.
+ Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân trong thời gian ở trong nước, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó cư trú trước khi xuất cảnh, thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
+ Công dân Việt
Theo phản ánh của ông Trần Ngọc Hiếu, hồ sơ xin cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế của ông Hiếu không được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP. Hồ Chí Minh chấp nhận vì chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Indonesia của ông Hiếu do Trường đại học tại Indonesia cấp không có trong danh sách văn bằng, chứng chỉ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công
anh CSGT thì các anh có bảo là đợi bên bị nạn và bên gây tai nạn ra viện và làm giấy cam kết và giấy thỏa thuận của hai bên gia đình là để tự giải quyết. Nhưng khi đã có đủ những giấy tờ, tôi có lên công an thì được biết phải cần giấy phép lái xe của người gây tai nạn và giấy mua bán xe. Khi đó bạn tôi có gửi bằng đi ép cùng với bằng ô tô nên chưa
Khoản 1 Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định. Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.
Mặc dù chị chung sống với người đàn ông mà chị gọi là chồng và có
Tại Điểm d, Khoản 2, Điều 6 Thông tư 52/2010/TT-BCA ngày 30/11/2010 của Bộ Công an quy định: “Người sống tại cơ sở tôn giáo khi đăng ký thường trú phải có giấy tờ chứng minh là chức sắc tôn giáo, nhà tu hành hoặc người khác chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo”.
Do vậy, ông Nguyễn Thành Hưng đề nghị
Công dân Việt Nam muốn kết hôn thì phải xin xác nhận tình trạng kết hôn ở UBND xã phường, thị trấn. Trường hợp người Việt Nam muốn xin xác nhận tình trạng hôn nhân để kết hôn với nước ngoài hoặc có yếu tố nước ngoài thì việc xác nhận thuộc thẩm quyền của Sở Tư pháp nơi người đó có hộ khẩu thường trú.
người phạm tội khỏi xã hội.
Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo không giam giữ.
2. Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính
năng tự chăm sóc bản thân và có nguy cơ tử vong cao.
Khoản 2 Điều 12 thông tư nói trên: Trường hợp người bị kết án cải tạo không giam giữ đang chấp hành án nếu có đủ các điều kiện quy định tại Điều 11 thông tư liên tịch này và có đơn xin miễn chấp hành án thì trưởng công an cấp xã có nhiệm vụ giúp UBND cấp xã tổ chức cuộc họp hoặc thủ trưởng đơn
Hiện tại con tôi đang sinh sống tại Hà Lan. Muốn đăng ký kết hôn với người nước ngoài. Cháu gọi điện về bảo tôi ra UBND phường xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho con tôi. Tuy nhiên, cán bộ Hộ tịch yêu cầu con tôi phải về khai trực tiếp mới cấp được và dẫn chứng Nghị định 24/2013/NĐ-CP về đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại cơ quan
trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
- Quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
- Tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 84 của Bộ luật Dân sự 2005.
Điều kiện để được công nhận là pháp nhân
- Được thành lập hợp pháp;
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ
khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động.
- Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự.
- Tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ.
Thứ nhất, tên gọi của pháp nhân phải có ngay từ khi pháp nhân được thành lập. Tên gọi đó phải đáp ứng cả 3 điều kiện: Bằng Tiếng việt, thể hiện rõ loại hình tổ chức, phân
điều hành của pháp nhân là tổ chức đầu não của pháp nhân, điều hành mọi hoạt động bên trong cũng như tham gia vào hoạt động bên ngoài của pháp nhân. Cơ quan điều hành của pháp nhân quyết định những công việc hàng ngày của pháp nhân, hoạt động theo nghị quyết và điều lệ của pháp nhân. Mỗi pháp nhân khác nhau có cơ quan điều hành khác nhau.
Thứ
Điều 19 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 có nêu: Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành và phải được mọi công dân, cơ quan, tổ chức tôn trọng. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành bản án, quyết định của tòa án.
Theo đó, việc ly hôn của bạn đã được Tòa án giải quyết cho ly hôn thì kể từ thời điểm
tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ
pháp nhân phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận trong trường hợp pháp luật có quy định.
2. Điều lệ của pháp nhân có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên gọi của pháp nhân.
b) Mục đích và phạm vi hoạt động.
c) Trụ sở.
d) Vốn điều lệ, nếu có.
đ) Cơ cấu tổ chức; thể thức cử, bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách