Ông A và bà B có 07 người con chung. Ông A mất năm 1992, bà B mất năm 2006. Năm 2002, bà B lập giấy uỷ quyền toàn bộ đất cho ông T là con bà B, có người làm chứng không có chứng thực của chính quyền. Sau khi bà B và ông T mất thì 4 người con trong gia đình của B tự ý lập di chúc và chỉ thừa nhận bà B có 4 người con, tài sải đã được phân chia
phạm pháp luật. Bên cạnh đó, Luật Công chứng 2014 cũng quy định: “Công chứng viên của tổ chức hành, nghề công chứng chỉ được công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản và
Tôi năm nay 58 tuổi. Tôi công tác từ năm 1978, đến năm 2017 đủ tuổi nghỉ hưu. Được biết Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi có nhiều thay đổi về mức lương bình quân để tính lương hưu. Vậy trường hợp của tôi khi nghỉ hưu thì lấy mức tiền lương bình quân để tính lương hưu, trợ cấp một lần như thế nào?.
Bố mẹ chồng tôi có một mảnh đất đang ở, bố chồng tôi đã mất năm 2003, mẹ chồng tôi hiện ở một mình. Trước khi lấy bố chồng tôi, mẹ tôi đã có 3 con riêng. Mảnh đất được cấp khi bố mẹ chồng tôi đã kết hôn, các con riêng của bà đã trưởng thành và đi thoát ly. Đất có giấy tờ hợp pháp, đứng tên mẹ tôi. Bố mẹ chồng tôi có 2 con chung là chồng tôi và
Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng, cùng ký tên vào
Theo Khoản 1, Điều 48 Luật Công chứng thì "Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc; không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc". Như vậy, bà của bạn không thể ủy quyền cho bạn để lập di chúc thay cho bà được mà tự bà phải yêu cầu công chứng di chúc. Đối với trường hợp của bà, bạn có thể nhờ 02 người làm chứng cùng
Bố chồng tôi qua đời có để lại di chúc toàn bộ tài sản cho cháu nội là đứa con mà tôi đang mang thai. Các em chồng tôi không đồng ý và đòi chia lại tài sản vì cho rằng con của tôi chưa sinh ra, không thể hưởng thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa con tôi đang mang thai có quyền được hưởng thừa kế không?
cùng 1 thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha/mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Trên đây là một số thông tin mà chúng tôi cung cấp cho bạn, mong rằng qua những tư vấn trên bạn sẽ phần nào giải đáp được thắc mắc của mình. Nếu có bất kỳ khó khăn hay khúc mắc nào trong quá trình giải quyết thủ tục và tranh chấp
này mất không có di chúc nên di sản này được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết (điểm a khoản 1 điều 676 bộ luật dân sự – BLDS). Từ những thông tin bạn cung cấp không cho biết ngoài người con trai này ra còn có người nào thuộc hàng thừa kế thứ
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
Phụ cấp chức vụ có được cộng chung và hệ số lương để tính mức lương hưu hay không? Mức lương hưu được hưởng bằng bao nhiêu phần trăm so vời lương chính?
Tôi đang hưởng lương hưu tại BHXH TP. Quảng Ngãi. Tháng 5/2012, lương tối thiểu chung tăng từ 830.000 đồng lên 1.050.000 đồng thì những đối tượng hưởng lương hưu có được điều chỉnh không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội; Điều 26 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP: “người lao động được hưởng lương hưu khi nghỉ việc thuộc một trong các trường hợp sau:
1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.
2. Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ
Bố mẹ tôi đã ly hôn cách đây 20 năm và chị em tôi ở với mẹ (em tôi đã mất 10 năm). Ngay sau khi ly hôn, bố tôi đã tái hôn với người khác; họ có 02 người con chung và có tài sản chung nhưng một số tài sản đứng tên bà vợ hai. Nay bố tôi mất, tôi có được thừa kế tài sản đó không và phải làm những thủ tục gì?
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản