chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung”
Dựa trên thông tin của chị cung cấp, ngôi nhà do vợ chồng chị tạo lập trong
/09/2010 của TAND huyện Đồng Văn và Bản án DS phúc thẩm số 12/2010/PT-DS, ngày 21/12/2010 của TAND tỉnh Hà Giang, nói trên có được coi là việc giải quyêt tranh chấp về hàng thừa kế và giải quyết tranh chấp về quyền thừa kế không? TAND huyện Đồng Văn tiếp tục thụ lý vụ án có đúng luật không? Có hay không sự nhập nhèm, hay bàn tay vô hình đứng sau vụ án này
Qua nội dung bạn trình bày thì bạn ko nên qua lo lắng vì đất của gia đình bạn vẫn chưa xảy ra tranh chấp gì. Đất có nguồn gốc từ ông bà để lại và đã được nhà nước cấp sổ đỏ cho hộ gia đình nhưng cho bố bạn đứng tên đại diện. Sau đó, gia đình đã thống nhất tách 100m2 cho người anh lập gia đình nên đã làm lại thủ tục tách thửa đổi thành hai giấy
người chồng đứng tên chủ sở hưu. người mẹ xác định cho tài sản là 2 người. + nhưng tòa không đề cập tài sản gồm những gì. xin tư vấn dùm em. - bên công chứng làm như vậy là có đúng luật hay không xin tư vấn dùm em. - người vợ có được tranh chấp hay không. và yêu cầu chia tài sản . và nuôi con hay không. - và làm dơn nôp ở đâu và như thế nào.
ký hồ sơ tự quyết định bán đất cho cô em cũng không được vì đất đó là tài sản chung của cha mẹ em nên bố em ko được quyền tự định đoạt trừ kho có ủy quyền của mẹ em.... Tóm lại, cần xem xét kỹ chứng cứ và hồ sơ vụ án tranh chấp đát đai này, kết quả trưng cần giám định chữ ký để có hướng tranh tụng đòi lại đất đúng luật.
Hợp đồng vay tài sản (trong đó có vay tiền) là một loại giao dịch dân sự. Nếu có tranh chấp thì thẩm quyền thuộc về tòa án. Bộ luật dân sự có quy địch 2 trường hợp vay tài sản là vay tài sản có đảm bảo ( cầm cố, thế chấp ) và vay tài sản không có đảm bảo (tín chấp).
Thực tế cho vay tiền, cho vay tài sản là một giao dịch đầy
hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên;
- Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Còn việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại chỉ là tình tiết giảm nhẹ theo điểm b khoản 1 Điều 46 BLHS, chứ nó không phải giúp “thoát
Trường hợp của bà Sở đã phối hợp với UBND huyện Đức Phổ kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ ngày 19/5/2015, và chỉ đạo
“- Về nguồn gốc sử dụng đất: Đất do ông bà để lại cho vợ chồng bà Nguyễn Thị Tiến và ông Đặng Kính sử dụng từ năm 1958 và xây dựng nhà ở vào năm 1976 và sử dụng liên tục cho đến nay, không tranh chấp, phù hợp với quy hoạch
Ông Nguyễn Mạnh Cường (Hà Nội) được cấp sổ đỏ mảnh đất có diện tích 40m2, trên sơ đồ thể hiện là bề ngang 4m, chiều dài là 10m, nhưng trên thực tế bề ngang là 5m, chiều dài là 8m và không có tranh chấp với các nhà xung quanh? Vậy, ông Cường có thể thay đổi lại sơ đồ trên sổ đỏ cho đúng với thực tế được không và nếu được thì phải làm thủ tục gì?
, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này.
- Đất không có tranh chấp.
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Nếu đất của ông Hoàng có đủ điều kiện nêu trên thì Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất phải tiếp
thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Căn cứ điểm a, khoản 1, trên thì bạn là người thừa kế hàng thứ nhất. Nếu không có ai cùng hàng thừa kế với bạn thì bạn sẽ là người hưởng toàn bộ di sản do mẹ bạn để lại. Nếu không giải quyết được tranh chấp
Đây là việc thường xảy ra trong các vụ án tranh chấp nhà đất. Diện tích đất đai trên thực tế có thể thừa, thiếu so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc thừa, thiếu này có thể do việc đo đạc khi cấp giấy chứng nhận không chính xác, cũng có thể do có sự lấn chiếm đất công hoặc đất của người có đất liền kề.Tùy từng trường hợp cụ thể, Tòa
thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất (nếu có).
- Những giấy tờ của chủ sử dụng đất cũ kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên quan (nếu có)
- Bản án hoặc quyết định của Toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có
trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu."
Nếu bên chuyển nhượng không đồng ý ký kết hợp đồng thì anh chị có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, Toà án sẽ ra quyết định buộc hai bên cùng thực hiện lại các thủ tục theo đúng quy định về hình thức của giao dịch chuyển nhượng quyền sử
. Ba anh em tôi đã làm nhà riêng trên mảnh đất nói trên (theo cha mẹ đã chia trước khi bố tôi mất , tức là hiện nay không có tranh chấp gì trên mảnh đất đó). Hiện nay 3 anh em tôi muốn làm thủ tục tách sổ đỏ riêng cho từng người. Xin hỏi luật sư thủ tục để làm việc này. Theo tôi được biết thì việc đầu tiên là phải chuyển quyền sở dụng đất sang cho
Hiện gia đình tôi có mảnh đất đã bán được 1 nửa và đang làm thủ tục tách sổ đỏ cho chủ mới. Tuy nhiên UBND xã Xuân Phương nơi tôi đang sinh sống yêu cầu xác nhận của các hộ liền kề là không có tranh chấp gì. Gia đình tôi có giáp với 3 nhà là bên trái, bên phải và phía sau và đã xin chữ ký đầy đủ chữ ký xác nhận của cả 3 nhà. Tuy nhiên theo giải
Quyền sử dụng đất là của vợ chồng bạn, ngôi nhà do vợ chồng bạn xây và mẹ vợ bạn có góp một phần tiền để xây ngôi nhà trên. Do vậy, về lý thì Quyền sử dụng đất là tài sản của vợ chồng bạn nhưng ngôi nhà là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của mẹ vợ bạn và vợ chồng bạn: Nếu vợ chồng bạn ly hôn hoặc có tranh chấp về quyền sở hữu nhà thì
quyền tranh chấp đất với 14 người mua đất không? 3. Bây giờ cả 14 người cùng đứng tên trong một sổ đỏ có được không? Nếu được thì thủ tục sang tên của chủ đất cho 14 người thì như thế nào? 4. Nếu chỉ 1 người được đứng tên trong sổ đỏ thì 13 người kia phải làm văn bản như thế nào để có đảm bảo lợi ích của 13 người.