/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 của Chính phủ và hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trường hợp của ông chỉ cần lập Bản khai cá nhân theo mẫu qui định kèm Giấy chứng nhận Thương binh do Thương tật ở cột sống mà liệt hai chi dưới của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và chuyển đến Ủy
hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
1. Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
2
thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.”
Trường hợp của gia đình bạn theo dữ liệu cung cấp cho chúng tôi chưa xảy ra việc này. Do đó mà gia đình bạn không bắt buộc phải chia cho hai người cháu và số tiền cho hai người hàng xóm vay cũng không bắt buộc phải để cho
Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) quy định về di chúc miệng:
“Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí
Trường hợp người bệnh đang hấp hối và trăn trối chỉ định người thừa kế tài sản của mình; việc trăn trối có hai người làm chứng ghi chép; người lập di chúc và người làm chứng đều có ký tên và điểm chỉ trong văn bản được ghi chép. Vậy di chúc đó đã hợp pháp hay chưa hay cần làm thêm thủ tục gì nữa?
Tôi xin hỏi một việc như sau: Bố tôi là thương binh hạng 2/4 tỷ lệ thương tật 61%, từ năm 1997 đến nay ông bị di chứng thương tật do chiến tranh để lại và thường xuyên phải nhập viện, mất khả năng lao động do viết thương ở não. Gia đình tôi đã cho bố tôi đi viện rất nhiều lần từ đó đến nay mất rất nhiều chi phí và do bố tôi không còn khả năng
ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại cùng kí tên hoặc điểm chỉ. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, thì di chúc miệng bị hủy bỏ.
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
Từ tháng 9/2000 đến nay chúng tôi dạy học liên tục tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy đến tháng 9/2016 chúng tôi có 16 năm công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, nhiều năm nay khi tính phụ cấp lâu năm, họ trừ 1 năm tập sự của chúng tôi. Như vậy có đúng không? Đến tháng 6/2016 này phụ cấp
không thể lập di chúc viết được ( bị bệnh nguy kịch sắp chết, bị tai nạn có nguy cơ chết..). Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng kí tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày tuyên bố ý chí, di chúc phải công chứng hoặc chứng thực. Sau 3
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?
Xin chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Bố tôi là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật là 41%. Năm 1975, sau khi xuất ngũ, bố tôi đi học đại học và tốt nghiệp ra trường làm giáo viên. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, bố tôi chỉ tham gia giảng dạy được 10 năm thì xin nghỉ chế độ mất sức (cộng cả thời gian bộ đội và thời gian giảng dạy mới đủ 15 năm
Gửi ban tư vấn, Tôi nhập học hệ Trung cấp chuyên nghiệp 2 năm nhưng học dở được 1 năm ở Trường Đại học công nghiệp Tp.HCM thì nghỉ, sau đó tôi đã chuyển qua Trường Trung cấp du lịch Saigontourist học xong hệ Trung cấp chuyên nghiệp 2 năm. Tôi là con thương binh. Ðã được hưởng trợ cấp 1 năm ở bên trường ĐH Công Nghiệp. Nay tôi
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
180m2, phần đất còn lại là lấn chiếm. Gia đình tôi cũng đã gửi Yêu cầu khiếu kiện lên xã nhưng không được tiếp nhận, gửi lên huyện thì huyện trả lại bảo việc này do xã giải quyết. Gửi đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hóa đơn nộp thuế (287m2) cũng không được chấp nhận. Vậy, nhờ các Luật sư tư vấn xem gia đình tôi cần phải làm gì
cho ông Hoạt; đồng thời, cấp giấy chứng nhận tình hình thân nhân liệt sỹ cho gia đình ông Hoạt. Sau đó gửi lên UBND huyện. UBND huyện chịu trách nhiệm hoàn tất hồ sơ và cấp giấy báo tử, sau đó chuyển Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, thẩm định, nếu đủ điều kiện thì trình
Năm 1985, ông D được chính quyền xã giao diện tích đất là 1700m2 để sử dụng, đến năm 1995 ông D được ủy ban nhân dân huyện X cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất trên, trong quá trình sử dụng ông D thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Mảnh đất này có nguồn gốc là cha mẹ bà N khai phá trước giải phóng, do chiến
Thửa đất là gì? Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi có ghi: số thửa 75, diện tích 4817m2, mục đích sử dụng: đất trồng lúa. Như vậy, tôi có được quyền sử dụng đúng với diện tích được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Khi có xảy ra tranh chấp giữa hai bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải căn cứ vào